Hồn Trương Ba, da hàng thịt

Hồn Trương Ba, da hàng thịt
Tiểu dẫn
Tác giả
Cuộc đời
Sáng tác
Vở kịch
Đánh giá
Hoàn cảnh sáng tác
Nguồn gốc và sáng tạo
một trong những vở kịch xuất sắc nhất của Lưu Quang Vũ
Nguồn gốc
Sáng tạo mới
Đoạn trích
Vị trí
Xung đột kịch
Đọc hiểu văn bản
Hồn Trương Ba – xác hàng thịt
Hồn Trương Ba – những người thân
1948 – 1988
Quê gốc Đà Nẵng
sinh ra ở Phú Thọ trong gia đình trí thức
là cây bút tài hoa trong nhiều thể loại: thơ, truyện... đặc biệt là kịch
Ở thể loại kịch, Lưu Quang Vũ là một trong những nhà viết kịch tài năng nhất của văn học nghệ thuật Việt Nam hiện đại
Kịch mang tính sắc sảo, dữ dội, ý nghĩa triết lí và tư tưởng nhân văn
Nhà nghiên cứu Cao Minh: “Vở kịch được coi là đỉnh cao trong kịch Lưu Quang Vũ và có lẽ cũng là đỉnh cao của kịch nói nước nhà cho đến hôm nay”
viết năm 1981 công diễn năm 1984
Công cuộc vận động đổi mới đất nước đã và đang làm thay đổi đời sống xã hội và đời sống văn học, số phận con người và số phận cá nhân cần được khám phá, thể hiện đầy đủ hơn, sâu sắc hơn
Vở kịch được sáng tác dựa trên tích truyện dân gian truyện cổ “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” và tuồng hài “Trường Đồ Nhục”
Nhà viết kịch đã đổ rượu mới vào kịch cũ
Xây dựng thành công một vở kịch hiện đại
Đặt ra những vấn đề mới mẻ có ý nghĩa tư tưởng, triết lí nhân văn sâu sắc
Đoạn trích thuộc cảnh VII và đoạn kết của vở kịch
Khát khao được sống là mình >< Hoàn cảnh trớ trêu, bó buộc khiến con người trở nên khác lạ với bản thân
Xung đội giữa hồn và xác
Giữa phần thanh cao – phàm tục, lí trí – bản năng, đạo đức – tội lỗi,...
Hoàn cảnh
Diễn biến
Với vợ
Với cháu gái
Liên tiếp rắc rối
sự thật phũ phàng nhưng không thể né tránh về sự thay đổi của hồn
đứa cháu nội yêu thương, gắn bó với ông hết mực=>hồn mong nhận được sự đồng cảm, an ủi phần nào
phản ứng vô cùng dữ dội của đứa cháu gái
Những thay đổi ấy khiến hồn Trương ba trở nên xa lạ với những người thân, thậm chí xa lạ với chính mình
Trước khi có cuộc đối thoại với xác hàng thịt
Lời độc thoại
Ba phủ định từ liên tiếp “Không! Không! Tôi không muốn” +sự láy lại 2 lần “chán lắm rồi” =>chán ngán cực độ
Hồn khát khao được tách mình ra khỏi “thân xác kềnh càng, thô lỗ của xác hàng thịt” dù chỉ một lát
bộc lộ rõ nỗi đau khổ của bản thân về nghịch cảnh trớ trêu của mình
xác hàng thịt chủ động khiêu chiến => dập tắt khao khát và quy phục hồn sống hòa bình với mình
Ý nghĩa
khát vọng nhân văn cao đẹp
Khát vọng sống hài hòa giữa linh hồn và thể xác, giữa bên ngoài và bên trong
Khát vọng sống chân thực
Khát vọng sống thanh cao
Tiếng gọi cuối cùng đầy thản thốt của hồn Trương Ba “Bà” cùng hành động ngồi xuống tay ôm đầu
Sự phủ nhận phũ phàng: Không chỉ khước từ tình thân, nó còn đe dọa ông
Mặc cho hồn Trương Ba khẩn thiết thuyết phục, nó vẫn hạch tội: nó còn hận ông vì chữa cái diều cho cu Tị
Với nó, ông nội đời nào thô lỗ, phũ phàng như vậy, nỗi giận dữ của bé gái đã biến thành sự xua đuổi quyết liệt
Trong mắt người vợ, Trương ba bây giờ quá khác với ông Trương Ba ngày xưa, câu nói nghẹn ngào, những giọt nước mắt =>đã diễn tả sự bế tắc, bất lực của bà
thay đổi của Trương Ba khiến cho gia đình ông đang có nguy cơ tan vỡ.
Với chị con dâu
chị cảm thấy thương bố chồng trong tình cảnh trớ trêu, chị vẫn tự nhủ phải kính trọng, yêu thương, cảm thông cho người bố chồng bất hạnh
Chị cũng đã thẳng thắn chi ra những thay đổi lệch lạc, nhòa mờ dần của bố chồng từ khi sống trong thân xác hàng thịt
 Mỗi người thân bằng cách nói riêng, giọng điệu riêng đã khiến nỗi cay đắng với chính mình của hồn Trương Ba cứ lớn dần đến không thể chịu nổi
 Bi kịch bị người thân cự tuyệt sẽ giúp hồn Trương Ba có những suy nghĩ dứt khoát, những hành động quyết liệt nhất để tìm ra con đường tự cứu lấy mình
Cuộc đối thoại với xác hàng thịt
hồn Trương Ba đã thẳng thắn thừa nhận sự thắng thế của thân xác
lời của hồn Trương Ba vô cùng gẫy gọn, đầy quyết liệt, sự dứt khoát, quyết tâm không chỉ thể hiện qua lời nói mà còn thể hiện qua giọng điệu, cách nói
Hồn Trương ba cất tiếng bằng 3 câu hỏi dồn dập, đó là những câu hỏi xoáy sâu vào bên trong, vào lưu tâm, trách nhiệm và đạo đức của chính mình
hồn đưa ra câu trả lời bằng 2 câu cảm thán, điệp ngữ “không cần” được nhắc tới 2 lần cho thấy thái độ quyết tâm sắt đá của hồn
Cuộc đối thoại: hồn Trương Ba – Đế Thích
Hoàn cảnh cuộc đối thoại
Hồn Trương Ba đã thấm thía tình cảnh éo le trái với tự nhiên khi phải sống bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo, thấm thía bi kịch bị từ chối từ những người thân yêu nhất
hồn đã thừa nhận sự thay đổi của bản thân: thắp hương gọi Đế Thích để xin được chết hoàn toàn
Diễn biến
Khát vọng được sống là mình
bày tỏ nguyện vọng của mình với Đế Thích. Dùng tới 2 lần phủ định từ “Không thể” =>sự kiên quyết, dứt khoát muốn rời bỏ thân xác anh hàng thịt
phủ nhận cuộc sống vênh lệch trái với tự nhiên của mình: “không thể bên trong một đằng bên ngoài một nẻo”
hồn trực tiếp bày tỏ khát vọng của mình: tôi muốn được là tôi toàn vẹn
Đế Thích khuyên hồn nên chấp nhận hoàn cảnh bởi thế giới vốn không toàn vẹn
Ý nghĩa
cuộc tranh biện giữa 2 quan niệm sống,
Phê phán lối sống giả, hời hợt, vô trách nhiệm
Ca ngợi cổ vũ lối sông cao thượng, nhân văn
“Ông không tách ra khỏi tôi được đâu”
Trong lời nói của mình, hồn muốn phủ định xác tỏ ra khinh miệt xác ; hồn càng muốn phủ định xác bao nhiêu thì tiếng nói của xác càng sắc xảo bấy nhiêu
Để chứng minh xác đã nhắc lại những sự thật không thể phủ nhận về việc linh hồn đã bị vấy bẩn, bằng những dục vọng của thân
Hồn càng muốn cứu vãn tình thế, ngộ nhận về bản thân: nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn thì xác càng lấn tới công kích bằng sự mỉa mai đầy gian sảo
Trước sự bướng bỉnh của hồn , xác hàng thịt thay đổi chiến thuật, thuyết phục hồn thỏa hiệp để chung sống bằng trò chơi tâm hồn,
hàng xóm than phiền,
Lý trưởng sách nhiễu
chị hàng thịt đòi chồng
con trai lớn trở nên hư hỏng
xác hàng thịt
Hồn tự hào về bản thân tỏ ra khinh miệt xác ,trước những lí lẽ và dẫn chứng rành rành của xác, hồn đã lúng túng đuối lí, nhận thức được lí lẽ ti tiện của xác
Con trai cả đã quyết định dứt khoát bán khu vườn để có vốn mở thêm cửa hàng thịt
Người vợ gắn bó bao nhiêu năm giờ đây muốn li biệt
hồn Trương Ba đã dũng cảm thừa nhận: bản thân đã không còn nguyên vẹn, trong sạch khi trú ngụ trong thân xác hàng thịt.
Hồn Trương Ba
Đế Thích
một bên tuyệt đối hóa sự sống tự nhiên
bên kia thì khẳng định: cuộc sống chỉ có ý nghĩa thực sự khi con người được sống đích thực, toàn vẹn, là mình
Cái chết của cu Tị và quyết định của hồn Trương Ba
cái chết của cu Tị đẩy bi kịch đến chỗ mở nút
để được sống là chính mình lúc này, Trương Ba không có con đường nào khác là cái chết để ông mới thật sự là chính mình
Đế Thích định tiếp tục sửa sai bằng việc cho hồn Trương Ba nhập vào xác cu Tị
Trước cơ hội được sống một cuộc đời khác, ít vênh lệch hơn về đời sống tinh thần,
cuộc sống tương lai của mình trong cơ thể của một thằng bé lên mình :“bơ vơ, lạc lõng ... thảm hại đáng ghét như kẻ tham lam... phải chết từ lâu mà vẫn cứ sống, cứ trẻ khỏe, ngang nhiên hưởng thụ mọi thứ”
Hồn Trương Ba không chấp nhận lí lẽ của Đế Thích và thẳng thắn chỉ ra sai lầm của vị tiên cờ
Trương Ba có phần lưỡng lự khi được đặt vào phép thử mang tên cu Tị
248 2