VẢI DỆT THOI WOVEN FABRIC

VẢI DỆT THOI
WOVEN FABRIC
BIỂU DIỄN KIỂU DỆT
Hình vẽ thể hiện vị trí tương đối của sợi dọc & sợi ngang trên vải giúp nhận biết cấu trúc vải. Kiểu dệt quyết định hình thức mặt vải và tính chất của vải.
Vẽ mặt vải: sát thực
tế, mất thời gian
Lập ma trận: khó nhận biết, không gần thực tế
Ký hiệu trên giấy: dễ
hiểu, tiện lợi
KÝ HIỆU KIỂU DỆT
KÝ HIỆU CHUNG CỦA KIỂU DỆT
VD: P 1/1, T 1/2Z, S 4/1(3)
P (PLAIN): VÂN ĐIỂM
T (TWILL): VÂN CHÉO; S/Z: HƯỚNG CHÉO
S (SATIN): VÂN ĐOẠN
TỬ SỐ: SỐ ĐIỂM NỔI DỌC
MẪU SỐ: SỐ ĐIỂM NỔI NGANG
SỐ TRONG NGOẶC: BƯỚC CHUYỂN
KÝ HIỆU RIÊNG VÂN ĐOẠN
VD: S d/R, S 3/5
d: bước chuyển
R: repeat (hình dệt lặp lại)
QUI ƯỚC
Repeat (R): hình dệt nhỏ nhất được lặp đi lặp lại theo chu kỳ (R nguyên dương, ứng với số sợi dọc hay ngang trong hình vẽ)
Đoạn sợi không đan với nhiều sợi khác gọi là khoảng nổi (float)
Điểm nổi (Interlacing Point): ký hiệu của kiểu dệt thể
hiện vị trí sợi dọc với sợi
ngang trên Repeat.
+ Sợi dọc đè lên sợi ngang gọi là điểm nổi dọc (warp lift)
+ Sợi ngang đè lên sợi dọc gọi là điểm nổi ngang (warp under)
Bước chuyển (Move Number): khoảng cách giữa hai điểm nổi kế tiếp nhau của hai sợi liền kề trong R
+ Bước chuyển dọc (Md): bước chuyển theo hướng dọc
+ Bước chuyển ngang (Mn): bước chuyển theo hướng ngang
KIỂU DỆT VÂN ĐIỂM
CƠ BẢN
ĐIỀU KIỆN TỒN TẠI
R=Rd=Rn=2
M=Md=Mn=+1/-1
TÍNH CHẤT
+ Đơn giản, phổ biến và duy nhất
+ Mặt phải và trái giống nhau
+ Số điểm liên kết đạt tối đa (bền, chặt chẽ, cứng)
+ Điểm nổi phân bố đều (trơn đều và và phẳng)
+ Mật độ sợi và độ dày của vải bị giới hạn
ỨNG DỤNG
+ Dệt vải phi, calico, poplin, simily, kate, toile de line, voan,
lụa trơn, bạt, khăn mùi xoa (cambric), muslin….
+ Dùng may áo sơ mi, khăn mùi xoa, chăn mền, áo saree…
KIỂU DỆT VÂN CHÉO
BIẾN ĐỔI
Kiểu dệt vân điểm tăng dọc (warp rib): kiểu dệt được chèn thêm một hay nhiều sợi dọc theo một hoặc cả hai hướng.
Kiểu dệt vân điểm tăng ngang (weft rib): vân điểm được chèn thêm một hay nhiều sợi ngang theo một hoặc cả hai hướng.
CƠ BẢN
BIẾN ĐỔI
ĐIỀU KIỆN TỒN TẠI
R ≥ 3 R=Rd=Rn
M=±1 M=R-1
TÍNH CHẤT
+ Các sợi bố trí gần sát nhau hơn
+ Mật độ sợi cao hơn nên vải dày hơn
+ Vải mềm hơn (cấu trúc lỏng lẻo hơn)
+ Kém bền chặt hơn
+ Hai mặt vải thể hiện hai hiệu ứng nổi khác nhau
ỨNG DỤNG
+ Dệt vải chéo, lụa chéo,
vải lót, vải tương đối dày
+ Quần mặc thông thường,
quần áo bảo hộ lao động
Tăng dọc
Tăng ngang
Tăng cân bằng
Tăng không cân bằng
Tăng nhiều điểm nổi
Vân chéo tăng kết hợp
Vân chéo phối hợp bước chuyển
Phối hợp xen kẽ nhiều điểm nổi
Vân chéo ghép nhiều kiểu dệt
Vân chéo xương cá
Vân chéo lượn sóng
Vân chéo gãy
KIỂU DỆT VÂN ĐOẠN
VÂN ĐOẠN ĐÚNG
SATIN
WARP-FACED
MOST POPULAR
SATEEN
WEFT-FACED
LESS POPULAR
ĐIỀU KIỆN TỒN TẠI
R ≥ 5 R,
M nguyên 1<M<R-1
R và M không USC
ĐẶC ĐIỂM
+Hai mặt khác nhau rõ rệt (mặt phải bóng, mặt trái mờ).
+Mật độ sợi lớn, vải trơn đều, bóng, dày.
+Mềm mại, độ bền khá.
BIẾN ĐỔI
ĐẶC ĐIỂM
So với vân đoạn đúng:
+ Tăng độ chặt chẽ
+ Tăng độ bền
+ Giảm độ mềm mại
Điều chỉnh vân đoạn sai
thành vân đoạn đúng
(VD: R=6, M=5)
=> R nhân đôi
=> M=5  M = 2+3
ỨNG DỤNG
Dệt lụa (các loại tơ, vải bông), vải lót, vải cà vạt…
Trang phục: quần bò, ruy băng, váy bóng, quần áo trẻ em…
KIỂU DỆT ĐẶC BIỆT
BIẾN ĐỔI MÀU
NHIỄU
BỐN HỆ SỢI
PIQUE
TỔ ONG - BRIGHTON
JACQUARD - HOA NHỎ
BA HỆ SỢI
LỖI THƯỜNG GẶP
- Nhung kẻ có lớp tuyết tập trung tạo
thành đường sọc trên mặt vải.
- Nhung hoa có lớp tuyết nhô trên bề mặt
vải tập trung theo hình hoa nhất định.
- Nhung vòng có các vòng sợi phủ trên
bề mặt (có thể phân bố tập trung, thành
sọc, ô, hình hoa...) thường dùng làm vải
trải giường, may áo choàng, khăn tắm,
khăn mặt... do có độ thấm nước và xốp.
PHÂN BIỆT MẶT VẢI
Dựa vào màu sắc và độ trơn bóng mặt phải thường trơn mịn hơn
KHÁI NIỆM
Sản phẩm được tạo thành do hai hệ sợi đan thẳng góc với nhau.
212 1