Tóm Tắt Chiếu Cầu Hiền

Chiếu Cầu Hồn
Tìm Hiểu Chung
Tác Giả
Ngô Thì Nhậm (1764-1803 )
Quê ở làng Tả Thanh Oai
Từng làm quan đại thần dưới thời chúa Trịnh
Tác Phẩm
được viết khoảng năm 1788-1789,khi Lê-Trịnh tan rã
mục định thuyết phục trí thức xây dựng đất nước
thuộc thể loại chiếu
Tìm Hiểu Tác Phẩm
Đoạn 1
Đoạn 2
- Mở đầu là một hình ảnh so sánh: “Người hiền như sao sáng trên trời”: nhấn mạnh, đề cao vai trò của người hiền
- “Sao sáng ắt chầu về ngôi Bắc Thần”: quy luật tự nhiên ⇒ khẳng định người hiền phụng sự cho thiên tử là một cách xử thế đúng, là lẽ tất yếu, hợp với ý trời.
- Khẳng định:“Nếu như che mất … người hiền vậy”: Người hiền có tài mà đi ẩn dật, lánh đời như ánh sáng bị che lấp, như vẻ đẹp bị giấu đi
Sử dụng hình ảnh lấy từ kinh điển Nho gia hoặc mang ý nghĩa tượng trưng: Tạo cách nói tế nhị, châm biếm nhẹ nhàng; thể hiện kiến thức sâu rộng của người cầu hiền
- Hai câu hỏi tu từ liên tiếp “Hay trẫm ít đức…vương hầu chăng”⇒ Cách nói khiêm tốn nhưng thuyết phục, tác động vào nhận thức của các hiền tài buộc người nghe phải thay đổi cách ứng xử
Đoạn 3
- Cách tiến cử những người hiền tài:
+ Các quan được phép tiến cử người có tài nghệ.
+ Mọi tầng lớp đều được dâng thư bày tỏ việc nước
+ Những người ở ẩn được phép dâng sớ tự tiến cử
Tông Kết
Nội Dung
Nghệ Thuật
- Cách nói sùng cổ
- Lời văn ngắn gọn, súc tích, tư duy sáng rõ, lập luận chặt chẽ, khúc chiết đủ lí đủ tình
- Khái quát lại những nét đặc sắc tiêu biểu về nội dung và nghệ thuật của văn bản
-Thể hiện tầm nhìn chiến lược của vua Quang Trung và triều đình Tây Sơn trong việc cầu hiền tài phục vụ cho sự nghiệp dựng nước
71