ĐẠI HỘI VI (1986.12)

ĐẠI HỘI VI (12/1986)1. Hoàn cảnh ra đờiThế giớiLiên Xô khủng khoảng toàn diện.Các nước XHCN anh em khủng hoảng kinh tế.Trong nướcViệt Nam bị Mỹ cấm vận, kinh tế khủng hoảng.Lương thực, thực phẩn khan hiếm.Lạm phát, tham nhũng, quan liêu,...2. Nội dung đại hộiMỹ chống phá hệ thống XHCN và Nhà Nước VN.Chỉ ra sai lầm, hạn chế của Đảng.Các mục tiêu cụ thểĐường lối đổi mới Kinh tếĐối ngoại, quốc phòng an ninhHuy động sức mạnh quần chúng, khẩu hiệu "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra".Bố trị lại cơ cấu sản xuất, tập trung nông nghiệp.Nhiều thành phần kinh tế.Điều chỉnh cơ cấu đầu tư.Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế.Mở rộng kinh tế đối ngoại.4 nhiệm vụRút ra bài học sau 10 năm phát triển kinh tế XHCN.Quán triệt tư tưởng "lấy dân làm gốc".Đảng phải xuất phát từ thực tiễn, tôn trọng và hành động khách quan.Kết hợp sức mạnh dân tộc và thời đại trong điều kiện lịch sử mới.Chăm lo Đảng cầm quyền lãnh đạo nhân dân tiến hành cách mạng XHCN.Vạch ra phương hướng mục tiêu phát triển KT-XH trong 5 năm.Đề ra 3 chương trình kinh tế lớn ( Lương thực- thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu).Bổ sung và sử đổi một số điểm cụ thể trong Điều lệ Đảng.Đường lối đổi mới Chính trịĐi lên XHCN là con đường tất yếu.Lấy chủ nghĩa Marx - Lenin làm nền tảng tư tưởng.Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của hệ thống chính trị.Sự lãnh đạoTăng cường hợp tác với Liên Xô và các nước XHCN, đặc biệt là 3 nước Đông DươngBình thường hóa quan hệ với Trung Quốc.Giữ vững hòa bình Đông Dương, ĐNA và trên thế giới.Năm 1990, Đảng chủ trương mở rộng quan hệ đối ngoại hệ quốc tế trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi.Sản xuất đủ tiêu dùng, có tích lũy.Bước đầu tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý để phát triển sản xuất.Xây dựng và hoàn thiện các bước quan hệ sản xuất mới.Tạo ra chuyển biến tốt về mặt xã hội.3. Ý nghĩaLà Đại hội kế thừa và quyết tâm đổi mới, đoàn kết tiến lên của Đảng ta.Mở ra bước ngoặt phát triển mới trong thời kì quá độ lên CNXH.Đánh dấu cột mốc trưởng thành mới về Chính trị và Lãnh đạo của Đảng.Đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng Kinh tế - Xã hội.
58