Tố Hữu (1920-2002) Sự nghiệp thơ ca của ông gắn liền với cách mạng
Xuất xứ Được sáng tác vào năm 1938 khi ông được kết nạp vào ĐCS Bài thơ nằm trong phần máu lửa của tập từ ấy
Khổ 1: Niềm vui lớn
Niềm vui sướng say mê khi gặp lí tưởng Đảng
-"Bừng nắng hạ" => Hạnh phúc, sung sướng -"Mặt trời chân lí" => Khai mở tâm hồn trí tuệ -"bừng, chói" => Đột ngột, lan tỏa, xuyên thấu => Tâm hồn tác giả tươi sáng, rộn ràng như mùa xuân hoa lá, tiếng chim, tràn đầy sinh lực, sống có ý nghĩa hơn
Khổ 2: Lẽ sống lớn
Cái 'tôi' cá nhân nằm trong cái "ta" chung hòa nhập gắn kết với cộng đồng Cấu trúc tương đồng: Tôi >< quần chúng nhân dân (mọi người, trăm nơi, bao hồn khổ)
Cái "tôi" cá nhân Buộc: chủ động gắn kết chặt chẽ với "mọi người" Trang trải: trao, trải tình cảm nồng thắm khắp "trăm nơi" Gần gũi: gắn kết từ hai phía => "mạnh khối đời" đó là cuộc đời chung, xã hội chung => Sức mạnh đoàn kết trong đấu tranh cách mạng
Khổ 3: Tình cảm lớn
Tác giả sử dụng biện pháp lặp cấu trúc "là...của" Xưng hô: con/anh/em của vạn nhà/vạn kiếp/vạn đầu em nhỏ => Thể hiện tinh cảm thắm thiết giữa anh em ruột thịt - Số từ "vạn" chỉ con số ước lệ vô cùng => tình cảm không giới hạn của tác giả => Xót thương, đồng cảm, căm giận trước bất công ngang trái của xã hội