Chủ nghĩa tư bản độc quyền

Chủ nghĩa tư bản độc quyềnKhái niệmNguyên nhân hình thành Tổ chức độc quyềnKhi nghiên cứu CNTBTDCT, C.Mác và Ăngghen đã dư báo rằng:“Tự do cạnh tranh dẫn đến tập trung sản xuất, tập trung sản xuất phát triển đến một trình độ nhất định lại dẫn tới độc quyền” Chủ nghĩa tư bản độc quyền là chủ nghĩa tư bản trong đó ở hầu hết các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế tồn tại các tổ chức tư bản độc quyền và chúng chi phối sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế Do các yếu tố đầu vào: như cách mạng khoa học kỹ thuật, cạnh tranh giữa các xí nghiệp, khủng hoảng kinh tế và tín dụng tư bản Từ đó, tập trung sản xuất, các xí nghiệp lớn cạnh tranh với nhau, dẫn đến tổ chức độc quyền ra đời là liên minh giữa các nhà tư bản lớn nhằm tập trung vào trong tay phần lớn, hoặc thậm chí toàn bộ giá trị của một ngành, cho phép liên minh này có ảnh hưởng quyết định đến việc sản xuất và lưu thông của ngành đóNhững đặc điểm kinh tế cơ bản Xuất hiện tư bản tài chính Tập trung sản xuất Xuất khẩu tư bản Phân chia thị trường thế giới của các tổ chức độc quyền Phân chia lãnh thổ giữa các cường quốc tư bản Tư bản tài chính là sự thâm nhập và dung hợp vào nhau giữa tư bản độc quyền ngân hàng và tư bản độc quyền trong công nghiệpBọn đầu sỏ tài chính (trùm tư bản tài chính) thiết lập sự thống trị của mình thông qua “chế độ tham dự” Tích tụ và tập trung sản xuất cao dẫn đến hình thành các tổ chức độc quyền Tổ chức độc quyền là liên minh giữa những nhà tư bản lớn để tập trung vào trong tay một phần lớn (thậm chí toàn bộ) sản phẩm của một ngành, cho phép liên minh này phát huy ảnh hưởng quyết định đến quá trình sản xuất và lưu thông của ngành đó Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài (đầu tư tư bản ra nước ngoài) nhằm mục đích chiếm đoạt giá trị thặng dư ở các nước nhập khẩu tư bản đó Do tập trung trong tay một khối lượng tư bản khổng lồ nên việc xuất khẩu tư bản ra nước ngoài trở thành một nhu cầu tất yếu của các tổ chức độc quyền Xét về hình thức đầu tư, có thể phân chia xuất khẩu tư bản thành 2 loại Xuất khẩu tư bản trực tiếp là đưa tư bản ra nước ngoài để trực tiếp kinh doanh thu lợi nhuận cao Xuất khẩu tư bản gián tiếp là cho vay để thu lợi tức Việc xuất khẩu tư bản tăng lên về quy mô và mở rộng phạm vi tất yếu dẫn đến việc phân chia thế giới về mặt kinh tế (bao gồm lĩnh vực đầu tư tư bản, thị trường thế giới) giữa các tổ chức độc quyền Chủ nghĩa đế quốc là một đặc trưng của chủ nghĩa tư bản độc quyền biểu hiện trong đường lối xâm lược nước ngoài, biến những nước này thành hệ thống thuộc địa của các cường quốc nhằm đáp ứng yêu cầu thu siêu lợi nhuận độc quyền của tư bản độc quyền
314 3