ĐỀ TÀI BÁO

ĐỀ TÀI BÁO Quan điểm của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lê-nin về dân chủ có những giá trị khoa học, cách mạng và thực tiễn to lớn.Quan điểm của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lê-nin về dân chủ có giá trị nền tảng và là chỉ dẫn mang tính nguyên tắc đối với công cuộc đổi mới ở Việt Nam. Kế thừa, tuân thủ và vận dụng sáng tạo các quan điểm có tính nguyên tắc về sự kết hợp tất yếu và hữu cơ giữa dân chủ và CNXH, ĐCS VN xác định dân chủ là quy luật hình thành, phát triển của công cuộc đổi mới theo định hướng XHCNNhững thành tựu trong xây dựng nền dân chủ XHCN, phát huy quyền làm chủ của nhân dân là minh chứng trực tiếp và sinh động của việc kế thừa, tuân thủ và vận dụng sáng tạo quan điểm của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lê-nin về dân chủ trong thời kỳ đổi mới:1.Quan điểm BVBC, DVLS, hình thái KTXH và mối quan hệ CSHT-KTTT2.Xác định3.Hình thành quan điểm về dân chủLí giải "dân chủ"Quyền làm chủ của con người trong XHCơ sở:những cơ sở hiện thực,nhất là kinh tếNguồn gốc: những điều kiện sinh hoạt vật chấtCác yếu tố ảnh hưởng:các QHXH trong 1XH nhất địnhBản chất:Nhân dânChủ thể của Nhà nước"Dân chủ"Quyết định sự tồn tại của Nhà nướcCụ thể là sự tự quy định của nhân dânMột phạm trù lịch sử phát triển từ thấp đến caosự thay đổi mang tính cách mạng trong nhận thức và thực hành dân chủGiá trị:Dân chủ tư sản có tính tiến bộ và cách mạngHạn chế: DCTS nửa vời, không triệt đểĐấu tranh dân chủ-con đường dẫn đến CNXHÝ nghĩa lịch sử:tiền đề cho cuộc đấu tranh dân chủ của GCVSdân chủ <-- biện chứng tất yếu thống nhất---> CNXHLật đổ CNTBTước đoạt GCTSThực hiện đầy đủ, toàn diện cải cách dân chủGiải quyết nhiệm vụ lịch sử của CMVSXây dựng CNXHCác biện phápCác nguyên tắchạn chế quyền tư hữudần dần tước đoạt ruộng đất, xí nghiệp....tịch thu tài sản của GC bóc lột.....không đặc quyềnkhông áp chếkhông bất côngNhiệm vụ: GC vô sản thống trị --> toàn dân quản lý nhà nước dân chủnhà nước"của dân, do dân, vì dân"đảm bảo bằng biện pháp, hệ thống pháp luậtchống quan liêuthu hút quần chúng xây dựng XHCNquan liêu?biện pháp chốngxây dựng từ cơ sởdựa vào sáng kiến của dândân chủ XHCNmọi quyền hành đều thuộc về dân"lấy dân làm gốc" cơ sở, xuất phát điểm thời kì đổi mớimục tiêu công cuộc đổi mới:"dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh"động lực công cuộc đổi mớiphương châm:"dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân hưởng thụ"cơ chế:"Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội làm nóng cốt để nhân dân làm chủtạo yêu cầu, môi trường, điều kiện đổi mới tăng đoàn kết nhân dân trong đổi mớikinh tế: kinh tế thị trường định hướng XHCNchính trị: nhà nước pháp quyền XHCNtạo sức mạnh tổng hợpphát triển khối đại đoàn kết dân tộc1. Hệ thống đường lối,chính sách, thể chế và cơ chế dân chủ ngày càng được hoàn thiện2. Dân chủ trong đảng, nhà nước và hệ thống chính trị từng bước thực hành có hiệu quá3. Ý thức thực hành dân chủ trong xã hội ngày càng được nâng cao4. Nội dung, hình thức, tính chất, phương pháp và công cụ thưc hành dân chủ ngày càng sâu sắc,đa dạng, phong phúdân chủ ngày càng được lượng hóađời sống XH ổn địnhgiảm tính chủ quan, duy ý chídân chủ từ quan điểm, định hướng chung => phương pháp làm việc,phong cách giao tiếp, thái độ ứng xửdân chủ từ vận động phong trào => thể chế5. Dân chủ là cơ sở không còn dừng lại ở những nguyên tắc chung, trừu tượng,mà được cụ thể hóa ở từng cấp ngành, địa phương, đơn vị => "chìa khóa vạn năng"nội dung: mở rộng, phát triển nhiều lĩnh vực hình thứctrực tiếpđại diệntính chất: triệt để, toàn diện, thiết thực, hiệu quả
11