Sinh ra và lớn lên trong gia đình có truyền thống nho học
và yêu thích văn học dân gian
-> Nuôi dưỡng nên hồn thơ Tố Hữu
Là một trong những lá cờ đầu của nền văn nghệ cách mạng Việt Nam.
Chặng đường thơ của T.H gắn liền với chặng đường pt của CM VN.
Thơ T.H: Thơ trữ tình chính trị
Phong cách thơ T.H
Mang t/c trữ tình chính trị sâu sắc
Kết hợp giữa khuynh hướng sử thi
và cảm hứng lãng mạn
Giọng điệu tâm tình, ngọt ngào
Mang đậm tính dân tộc
Tác phẩm
HCST
Sau khi miền Bắc được giải phóng,
tháng 10/1954 cán bộ Việt Bắc
chia tay nhân dân để trở về Hà Nội.
Nhân sự kiện đó, T.H sáng tác bài thơ V.B.
Thể thơ: lục bát
-> đậm tính dân tộc, gần gũi
Ý nghĩa nhan đề
VB là nơi chất chứa những ký ức về cuộc
kháng chiến trong suốt 15 năm của cán bộ
và nhân dân
Nhan đề ngắn gọn mà hàm súc
-> Thể hiện nỗi nhớ thương nơi chốn
quê hương của cm, thủ đô của kháng chiến
và con người nơi đây
Bố cục bài thơ gồm 2 phần
P1: Tái hiện những kỉ niệm về cm và kháng chiến
-> Đoạn trích SGK
P2: Gợi tương lai tươi sáng và ngợi ca
công ơn của Bác và Đảng đối với dtộc
Việt Bắc
là khu căn cứ địa kháng chiến
được thành lập vào năm 1940
gồm 6 tỉnh: “Cao – Bắc – Lạng
– Thái - Tuyên – Hà”
PTÍCH
HAI KHỔ THƠ
ĐẦU BÀI
LĐ1: Nỗi nhớ của người ở lại
dành cho người ra đi
(4 câu đầu)
Điệp từ "nhớ"
-> Nỗi nhớ da diết, sâu nặng
Cách xưng hô "mình-ta"
-> gần gũi, giản dị (thường xuất hiện
trong cách xưng hô của vợ chồng,
ca dao xưa)
Điệp cấu trúc + câu hỏi tu từ
"mình về mình có nhớ..."
-> Lời ướm hỏi, hờn trách
-> Khơi gợi về kỷ niệm "15 năm thiết mặn nồng"
Hai động từ “nhìn” và “nhớ”: lặp lại 2 lần
hành động hướng về quá khứ để nhắc nhở
người đi sống ở hiện tại đừng quên quá khứ nghĩa tình
Hình ảnh liên tưởng: “núi” và “nguồn”
là không gian quen thuộc gắn liền với người ở lại
- Nỗi nhớ thiên nhiên
Nhìn một hình ảnh, sự vật mà
nhớ đến hình ảnh, kí ức lớn,
bao quát hơn/Nhắc nhở về cội nguồn
Có núi mới có cây, có nguồn mới có sông
và có “Việt Bắc” mới có “Miền Bắc”.
-> Khẳng định sự quan trọng, sâu đậm
của tình cảm nhân dân dành cho cán bộ
=> Nhắc lại những kỉ niệm về khoảng tg gắn bó keo sơn,
thân thiết của nhân dân với người lính, cán bộ
=> Lời dặn dò ý nhị, lời nhắc nhở ân tình
=> Thể hiện bao tình cảm của nhân dân VB dành cho người ra đ
LĐ2: Tiếng lòng của người ra đi
mang bao nhớ thương
(4 câu sau)
Nhịp thơ 4/4 “Bâng khuâng…bước đi”
+ từ láy "bâng khuâng", "bồn chồn", "tha thiết"
-> miêu tả nhiều cung bậc cảm xúc của người đi
“Tha thiết”: canh cánh trong lòng, khắc khoải khôn nguôi
“không biết nói gì” không phải là không có gì để nói
mà có lẽ có rất nhiều chuyện muốn nói nhưng nghẹn ngào, xúc động
=> Không khí chia tay đầy quyến luyến, thân tình,
không muốn chia xa.
=> Người ra đi nhưng lòng vẫn ghi nhớ ân tình của
con ng và thiên nhiên VB.
Nghệ thuật
Thể thơ lục bát
Giọng thơ nhẹ nhàng, trữ tình
Hình ảnh hoán dụ, điệp ngữ, câu hỏi tu từ, từ láy
Ngôn ngữ giàu hình ảnh và nhịp điệu
“Mười lăm năm” chỉ thời gian, cơ sở tạo nên nỗi nhớ: người chiến sĩ cách mạng chiến đấu từ năm 1940 khi khởi nghĩa Bắc Sơn nổ ra cho đến năm 1954 khi miền Bắc đã được giải phóng.