Technological devices, digital learning materials - Các thiết bị công nghệ, học liệu số

Các thiết bị công nghệ, học liệu số Một số thiết bị công nghệ cơ bảnMáy vi tính cá nhân (PC và Laptop)Máy chiếu (Projector) Máy tính cá nhân có thể được phân thành hai loại chính: Máy tính để bàn (PC) và máy tính xách tay (Laptop).Máy tính có thể thực hiện các tác vụ thường xuyên với tốc độ nhanh hơn con người. Máy tính có thể lưu trữ một lượng thông tin lớn và có thể được lấy ra khi cần.Thiết bị âm thanh đa năng di độngMáy tính cũng có khả năng thực hiện các nhiệm vụ phức tạp một cách tự động. Máy tính có thể giải quyết cả những nhiệm vụ đơn giản lẫn phức tạpMáy chiếu đa năng (Projector) là phương tiện đem lại hiệu quả cao khi thực hành giảng dạy, hỗ trợ cho việc trình chiếu và hiển thị các thông tin trong nội dung bài giảng, phục vụ hiệu quả cho việc truyền đạt ý tưởng của GV đến HS cũng như giúp GV và HS tương tác nhiều hơn với nhau trong hoạt động dạy học.Sử dụng máy chiếu có thể phổ biến thông tin cho HS dưới nhiều hình thức: chiếu văn bản, hình ảnh, âm thanh, đồ họa hoặc video chuyển động nhiều có thể làm tăng sự chú ý và giúp HS nắm bắt bài họcMáy chiếu còn có thể hỗ trợ trực quan, tạo điều kiện để sử dụng linh hoạt hơn cho các phương pháp dạy học thay thế, trình chiếu nội dung góp phần phát triển nhận thức của HS nhất là khả năng quan sát, suy luận, tóm tắt và hệ thống hóa...Là thiết bị tích hợp chức năng âm li (ampli), loa, đài và đọc được các định dạng DVD, CD, SD, USB, có thể được di chuyển dễ dàng bằng cách xách tay.- Sử dụng trong dạy học.Sử dụng cho các hoạt động học trong và ngoài lớp học.Thiết bị công nghệ hỗ trợ hoạt động dạy học, giáo dụcMột số thiết bị công nghệ nâng caoMáy tính bảng (Tablet computer/ Tablet)Máy tính bảng là thiết bị giống như chiếc điện thoại thông minh cỡ lớn với màn hình lớn và có thể “chạy” các phần mềm ứng dụng.Máy tính bảng tích hợp những ứng dụng phục vụ tối ưu cho công việc của con người nói chung và nhất là phục vụ cho hoạt động dạy học và giáo dục.máy tính bảng có thể đọc được tất cả các định dạng văn bản (word), excel (bảng tính), PowerPoint (trình chiếu), pdf từ 97 tới 2013công cụ trình diễn nội dung thông tin, công cụ tổ chức và điều khiển quá trình dạy học.Bảng tương tác Bảng tương tác (còn được gọi là bảng thông minh hay bảng tương tác thông minh) là một công cụ cho phép hình ảnh từ máy tính được hiển thị lên bảng với sự trợ giúp của máy chiếu kĩ thuật số.Bảng tương tác tạo môi trường tương tác toàn diện; thu hút sự tập trung chú ý, tham gia của tất cả HS, kích hoạt khả năng tư duy, sáng tạo của HS trong hoạt động dạy họcgiúp GV xây dựng bài giảng phù hợp với nhu cầu của HSgiúp HS có thể dễ dàng hình dung và có biểu tượng về các hình ảnh, sự vật, âm thanhkhuyến khích HS xây dựng các khái niệm thông qua thực hiện và thử nghiệm; góp phần nâng cao NL của HS.Bảng vẽ điện tửBảng vẽ điện tử (bảng vẽ cảm ứng) là một thiết bị nhập tín hiệu đầu vào của máy tính, cho phép thực hiện thao tác viết - vẽ một cách nhanh chóng dễ dàng trên các phần mềm phù hợpGV có thể sử dụng bảng vẽ điện tử để kết hợp với các phần mềm chuyên biệt để sáng tạo và truyền tải nội dung đến HS một cách trực quan và sinh động.Khi dạy học trực tuyến, bảng vẽ điện tử giúp thao tác trên các ứng dụng tương tác trực như viết lên bảng truyền thống.GV có thể viết, ghi chú, đánh dấu, minh họa công thức trực tiếp để HS dễ theo dõi nội dung bài giảng.Đối với các ứng dụng biên tập tài liệu như Word, PowerPoint, GV có thể thực hiện các thao vẽ và ghi chú trực tiếp trên văn bản hay slide thuyết trìnhGV còn có thể sử dụng bảng vẽ điện tử (bản không dây) như một thiết bị hỗ trợ dạy học trực tiếp từ xa.GV có thể di chuyển khắp không gian lớp học mà vẫn thao tác trên màn chiếu một cách nhanh chóng, hiệu quả.Học liệu số hỗ trợ hoạt động dạy học, giáo dục học sinhNguồn học liệu số dùng chungKho bài giảng e-Learning - Bộ GD&ĐTĐịa chỉ truy cập: https://elearning.moet.edu.vn/Nền tảng sách điện tử của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam- Địa chỉ: https://hanhtrangso.nxbgd.vn/Nền tảng Sách điện tử của Nhà xuất bản Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh - Địa chỉ: https://sachcanhdieu.com/; https://www.hoc10.com/Dự án hỗ trợ đổi mới GDPT (RGEP)- Địa chỉ: http://rgep.moet.gov.vn/Thư viện trực tuyến ViOLET- Địa chỉ: https://violet.vn/Nguồn học liệu số dùng trong dạy học, giáo dục môn Tiếng ViệtChương trình truyền hình môn Tiếng ViệtBộ Giáo dục & Đào tạo đã phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam (VTV7.). Đó là chuyên mục Dạy Tiếng Việt lớp 1 với 56 chủ đề theo YCCĐ của chương trình Tiếng Việt lớp 1.Phim về các chủ đề dạy học môn Tiếng Việt Nguồn phim về các nội dung dạy học/ HĐGD trong môn Tiếng Việt thường xuất hiện trên truyền hình hoặc trên trang như youtube, các website học liệu số.Để tìm kiếm các hình ảnh, video cho các chủ đề dạy học trong môn Tiếng Việt, GV và HS có thể truy cập đường link https://www.pinterest.comKho hình ảnh đa dạng chủ đềNguồn tìm kiếm ngữ liệu cho đọc/ viết GV có thể truy cập các trang web như https://vanvn.vn/van-hoc-thieu-nhi/; https://thegioicotich.vn; để tìm kiếm, tham khảo và sử dụng các văn bản như truyện, miêu tả, thơ để dùng làm nội dung dạy học các chủ điểm trong Tiếng Việt và rèn kĩ năng đọc, viết cho học sinh. Trong trang web https://vanvn.vn/van-hoc-thieu-nhi/
164 2