Mind Map Of The Black River

NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
HÌNH TƯỢNG SÔNG ĐÀ
HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÁI ĐÒ
Sông Đà ở góc độ địa lý và lịch sử
Hoàn cảnh sáng tác
Rút ra từ tập Tùy bút Sông Đà, xuất bản năm 1960
là sản phẩm của chuyến đi thực tế lên Tây Bắc năm 1958 của Nguyễn Tuân, là chuyến đi nhằm thỏa mãn khao khát xê dịch của tác giả.
Sông Đà hung bạo, dữ dội, hiểm độc
Sông Đà hiền dịu, thơ mộng, trữ tình
Bắt nguồn: Vân Nam, Trung Quốc, đi qua một vùng núi hiểm trở rồi nhập quốc tịch Việt Nam, đến ngã ba Trung Hà thì hòa vào sông Hồng
Độ dài: 500km rồng rắn
Tuy nhiên Nguyễn Tuân không đi sâu vào khía cạnh lịch sử địa lý mà khai thác sông Đà ở khía cạnh văn hóa mĩ thuật.
Cảnh đá bờ sông dựng vách thành
tả bằng quan sát
tả bằng ước lượng
tả bằng so sánh
tả bằng cảm giác của một người ở dưới nhìn lên
Cảnh sóng gió mặt ghềnh
câu thơ là minh chứng về sở trưởng tả sóng, gió của Nguyên Tuân
Hút nước Sông Đà
hình dáng, diện mạo đầy dữ tợn
tâm địa hiểm độc
Dữ nhất là những con thác
Sông Đà là một con sông lắm thác, lắm ghềnh
Miêu tả từ xa đến gần, từ âm thanh đến hình dáng
Thạch trận và thạch thủy trận
thạch trận
diện mạo
mỗi hòn làm một việc
thạch thủy trận
đá phối hợp với nước
Dáng hình con sông
từ một góc nhìn, một điểm nhìn mang chất điện ảnh: ngoằn ngoèo như sợi dây thừng
vẻ đẹp mềm mại dịu dàng
như một áng tóc trữ tình
Màu nước
thay đổi theo mùa
Nguyễn Tuân rất kì công, chắc hẳn đã xuôi ngược Sông Đà rất nhiều lần
Cảm nhận về Sông Đà
cái nắng rất xưa, rất thơ
cảnh bãi bờ đẹp đến mê hồn
không khí tĩnh lặng với những liên tưởng độc đáo
Chân dung, ngoại hình
Làm nghề chở đò dọc (nghề vận tải đường nước) rất vất vả, nguy hiểm
Tay, chân, giọng nói, nhỡn giới (mắt), cơ thể, sức vóc
Nguyễn Tuân ca ngợi sức lao động của người lái đò
Vẻ đẹp tài nghệ, trí dũng'
Nguyễn Tuân đặt người lái đò vào tình huống vượt thác
Tương quan lực lượng: không cân sức
Diễn biến
Trùng vi thứ nhất: Sông Đà ra tay trước với thế và lực có lợi hẳn so với đối thủ
Trùng vi thứ hai: sự bày binh bố trận của Sông Đà có sự thay đổi nhưng ông đò đã chiến thắng đối thủ -> hình ảnh con người mới
Trùng vi thứ ba: là chi tiết chứng minh tài nghệ của ông lái đò
Thái độ
không một ai bàn thêm
lí do: họ đã quá quen với những thử thách
Qua hình tượng
Ca ngợi người lao động
Bày tỏ niềm tin vào xã hội mới, cuộc sống mới: con người làm chủ cuộc đời mình
Là bước chuyển biến trong tư tưởng của Nguyễn Tuân, từ việc chất lãng tử tài hoa chỉ gắn với 1 hạng người, giờ đã xuất hiện ở cả những người lao động bình tường
CÁI TÔI CỦA NGUYỄN TUÂN
Cái tôi tài hoa, uyên bác
cách nhìn, cách khám quá riêng
kho tri thức đồ sộ về nhiều lĩnh vực
Kho ngôn ngữ giàu có, phong phú
Cái tôi yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống
105