This is a Mind Map Of SME Social Responsibilities And Obligations. CSR (Corporate Social Responsibility) is the management of social, environmental, economic, and ethical issues, as well as organizations' sensitivities to stakeholder expectations. Large firms have always been identified with corporate social responsibility, but the growing importance of the SME sector has led to a focus on their social and environmental impact. Small and mid-size businesses (SMEs) are companies with revenues, assets, or personnel that fall below a particular threshold. A small and medium-sized firm (SME) is defined differently in each country (SME). You can see more mind map templates that shows everything people want to express in EdrawMind's community.
Tags:
Similar Mind Maps
Outline
CÁC NGHĨA VỤ TRONG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DN
1.Nghĩa vụ KT
Cho rằng: Được thể chế hóa bởi các nghĩa vụ pháp lý như nghĩa vụ KT đối với nguồn nhân lực trong tổ chức, nhà đầu tư, người tiêu dùng và phúc lợi xã hội
Những biện pháp cạnh tranh như giá cả, bán phá giá, vi phạm quyền sở hữu trí tuệ... có thể làm giảm tính cạnh tranh, tăng sự độc quyền, gây thiệt hại cho người tiêu dùng
Với mọi đối tượng liên quan, nghĩa vụ của doanh nghiệp là mang lại lợi ích tối đa và công bằng cho họ như trực tiếp cung cấp hàng hóa, việc làm, giá cả, chất lượng, lợi tức đầu tư
2.Nghĩa vụ đạo đức
Những hành vi, hành động đc thành viên trong tổ chức mong đợi nhưng ko đc thể chế hóa thành luật
Chuẩn mực này phản ánh quan niệm của các đối tượng hữu quan về đúng - sai, công bằng, quyền lợi cần được bảo vệ của ng' tiêu dùng, đối tác, chủ sở hữu, cộng đồng
LN của một DN được tạo ra nhờ sự trung thành của các đối tượng hữu quan sẽ quyết định giá trị, hình ảnh hay “nhân cách” DN
3.Nghĩa vụ nhân văn
Thể hiện 4 phương diện: Chất lượng cs, san sẻ bớt gánh nặng cho chính phủ, nâng cao năng lực lãnh đạo, phát triển nhân cách đạo đức cho người lao động
Thể hiện chính sách "Đền ơn đáp nghĩa" vs nhữg người giúp đỡ mảnh đời khó khăn
DN cần tham gia tích cực trong việc giáo dục, nâng cao nhận thức về công tác XH --> Phương thức đtu khôn ngoan cho tuong lai của DN
Main Topic
Main Topic
5. Các quan điểm
4.Nghĩa vụ pháp lý
Điều tiết cạnh tranh: Làm nền KT kém phát triển --> Khuyến khích cạnh tranh lành mạnh để điều tiết sự độc quyền, ngăn chặn biện pháp định giá ko công bằng (đc gọi chung là luật pháp hỗ trợ cạnh tranh)
An toàn bình đẳng: Việc sa thải người lao động mà không có bằng chứng cụ thể như không đủ năng lực hoàn thành các yêu cầu hợp lý của công việc thì bị coi là vi phạm các quyền trên
Bảo vệ người tiêu dùng: Luật pháp đòi hỏi phải cung cấp thông tin 9xac, độ an toàn của về sp
Bảo vệ môi trường: Bên cạnh vấn đề ô nhiễm môi trường tự nhiên, vật chất thì môi trường văn hóa - xã hội phi vật thể cũng được nhiều quốc gia chú trọng bảo vệ. Tác động của các hình thức quảng cáo - đặc biệt là thông qua phim ảnh, mạng Internet - có thể dẫn đến những trào lưu tiêu dùng làm xói mòn giá trị văn hóa, đạo đức truyền thống và thay đổi giá trị tinh thần, triết lý đạo đức xã hội, làm mất đi sự trong sáng, tinh tế của ngôn ngữ
Khuyến khích việc phát hiện và ngăn chặn hành vi sai trái: Những chuẩn mực đạo đức đã được thể chế hóa thành luật, khi doanh nghiệp vượt khỏi giới hạn sẽ trở thành vi phạm pháp luật
Mind Map Of SME Social Responsibilities And Obligations
1
70
CÁC NGHĨA VỤ TRONG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DN
1.Nghĩa vụ KT
2.Nghĩa vụ đạo đức
3.Nghĩa vụ nhân văn
Main Topic
Main Topic
5. Các quan điểm
4.Nghĩa vụ pháp lý
Cho rằng: Được thể chế hóa bởi các nghĩa vụ pháp lý như nghĩa vụ KT đối với nguồn nhân lực trong tổ chức, nhà đầu tư, người tiêu dùng và phúc lợi xã hội
Những biện pháp cạnh tranh như giá cả, bán phá giá, vi phạm quyền sở hữu trí tuệ... có thể làm giảm tính cạnh tranh, tăng sự độc quyền, gây thiệt hại cho người tiêu dùng
Với mọi đối tượng liên quan, nghĩa vụ của doanh nghiệp là mang lại lợi ích tối đa và công bằng cho họ như trực tiếp cung cấp hàng hóa, việc làm, giá cả, chất lượng, lợi tức đầu tư
Những hành vi, hành động đc thành viên trong tổ chức mong đợi nhưng ko đc thể chế hóa thành luật
Chuẩn mực này phản ánh quan niệm của các đối tượng hữu quan về đúng - sai, công bằng, quyền lợi cần được bảo vệ của ng' tiêu dùng, đối tác, chủ sở hữu, cộng đồng
LN của một DN được tạo ra nhờ sự trung thành của các đối tượng hữu quan sẽ quyết định giá trị, hình ảnh hay “nhân cách” DN
Thể hiện 4 phương diện: Chất lượng cs, san sẻ bớt gánh nặng cho chính phủ, nâng cao năng lực lãnh đạo, phát triển nhân cách đạo đức cho người lao động
Thể hiện chính sách "Đền ơn đáp nghĩa" vs nhữg người giúp đỡ mảnh đời khó khăn
DN cần tham gia tích cực trong việc giáo dục, nâng cao nhận thức về công tác XH --> Phương thức đtu khôn ngoan cho tuong lai của DN
Điều tiết cạnh tranh: Làm nền KT kém phát triển --> Khuyến khích cạnh tranh lành mạnh để điều tiết sự độc quyền, ngăn chặn biện pháp định giá ko công bằng (đc gọi chung là luật pháp hỗ trợ cạnh tranh)
An toàn bình đẳng: Việc sa thải người lao động mà không có bằng chứng cụ thể như không đủ năng lực hoàn thành các yêu cầu hợp lý của công việc thì bị coi là vi phạm các quyền trên
Bảo vệ người tiêu dùng: Luật pháp đòi hỏi phải cung cấp thông tin 9xac, độ an toàn của về sp
Bảo vệ môi trường: Bên cạnh vấn đề ô nhiễm môi trường tự nhiên, vật chất thì môi trường văn hóa - xã hội phi vật thể cũng được nhiều quốc gia chú trọng bảo vệ. Tác động của các hình thức quảng cáo - đặc biệt là thông qua phim ảnh, mạng Internet - có thể dẫn đến những trào lưu tiêu dùng làm xói mòn giá trị văn hóa, đạo đức truyền thống và thay đổi giá trị tinh thần, triết lý đạo đức xã hội, làm mất đi sự trong sáng, tinh tế của ngôn ngữ
Khuyến khích việc phát hiện và ngăn chặn hành vi sai trái: Những chuẩn mực đạo đức đã được thể chế hóa thành luật, khi doanh nghiệp vượt khỏi giới hạn sẽ trở thành vi phạm pháp luật
CÁC NGHĨA VỤ TRONG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DN
1.Nghĩa vụ KT
Cho rằng: Được thể chế hóa bởi các nghĩa vụ pháp lý như nghĩa vụ KT đối với nguồn nhân lực trong tổ chức, nhà đầu tư, người tiêu dùng và phúc lợi xã hội
Những biện pháp cạnh tranh như giá cả, bán phá giá, vi phạm quyền sở hữu trí tuệ... có thể làm giảm tính cạnh tranh, tăng sự độc quyền, gây thiệt hại cho người tiêu dùng
Với mọi đối tượng liên quan, nghĩa vụ của doanh nghiệp là mang lại lợi ích tối đa và công bằng cho họ như trực tiếp cung cấp hàng hóa, việc làm, giá cả, chất lượng, lợi tức đầu tư
2.Nghĩa vụ đạo đức
Những hành vi, hành động đc thành viên trong tổ chức mong đợi nhưng ko đc thể chế hóa thành luật
Chuẩn mực này phản ánh quan niệm của các đối tượng hữu quan về đúng - sai, công bằng, quyền lợi cần được bảo vệ của ng' tiêu dùng, đối tác, chủ sở hữu, cộng đồng
LN của một DN được tạo ra nhờ sự trung thành của các đối tượng hữu quan sẽ quyết định giá trị, hình ảnh hay “nhân cách” DN
3.Nghĩa vụ nhân văn
Thể hiện 4 phương diện: Chất lượng cs, san sẻ bớt gánh nặng cho chính phủ, nâng cao năng lực lãnh đạo, phát triển nhân cách đạo đức cho người lao động
Thể hiện chính sách "Đền ơn đáp nghĩa" vs nhữg người giúp đỡ mảnh đời khó khăn
DN cần tham gia tích cực trong việc giáo dục, nâng cao nhận thức về công tác XH --> Phương thức đtu khôn ngoan cho tuong lai của DN
Main Topic
Main Topic
5. Các quan điểm
4.Nghĩa vụ pháp lý
Điều tiết cạnh tranh: Làm nền KT kém phát triển --> Khuyến khích cạnh tranh lành mạnh để điều tiết sự độc quyền, ngăn chặn biện pháp định giá ko công bằng (đc gọi chung là luật pháp hỗ trợ cạnh tranh)
An toàn bình đẳng: Việc sa thải người lao động mà không có bằng chứng cụ thể như không đủ năng lực hoàn thành các yêu cầu hợp lý của công việc thì bị coi là vi phạm các quyền trên
Bảo vệ người tiêu dùng: Luật pháp đòi hỏi phải cung cấp thông tin 9xac, độ an toàn của về sp
Bảo vệ môi trường: Bên cạnh vấn đề ô nhiễm môi trường tự nhiên, vật chất thì môi trường văn hóa - xã hội phi vật thể cũng được nhiều quốc gia chú trọng bảo vệ. Tác động của các hình thức quảng cáo - đặc biệt là thông qua phim ảnh, mạng Internet - có thể dẫn đến những trào lưu tiêu dùng làm xói mòn giá trị văn hóa, đạo đức truyền thống và thay đổi giá trị tinh thần, triết lý đạo đức xã hội, làm mất đi sự trong sáng, tinh tế của ngôn ngữ
Khuyến khích việc phát hiện và ngăn chặn hành vi sai trái: Những chuẩn mực đạo đức đã được thể chế hóa thành luật, khi doanh nghiệp vượt khỏi giới hạn sẽ trở thành vi phạm pháp luật
Mind Map
Outline
1
Page-1
1
Page-1
This work was published by EdrawMind user WS6VVBNu and does not
represent the position of Edraw Software.