This is a Mind Map Of Agrarianism. Agrarianism is a political and social theory that promotes subsistence agriculture, smallholdings, and egalitarianism, with agrarian political parties typically championing the rights and sustainability of small farmers and poor peasants in society against the wealthy. It can refer to the use of financial and social incentives for self-sustainability, more community involvement in food production (such as allotment gardens), and smart growth that avoids urban sprawl and, many of its proponents argue, the risks of human overpopulation; when overpopulation occurs, available resources become too limited for the entire population to survive comfortably or at all in the long run. Agrarianism's intellectual roots may be traced back to European and Chinese philosophers. Agriculturalism was a Chinese school of thought that promoted peasant utopian communalism and egalitarianism. Farmers were respected as productive members of society in Confucianism-influenced communities, whereas merchants who made money were despised. This impacted European thinkers such as François Quesnay, a fervent Confucianist and supporter of China's agrarian practices, in developing the French physiocratic ideology. The physiocrats, together with John Locke's theories and the Romantic Era, laid the groundwork for contemporary agrarianism in Europe and America. You can see more mind map templates that show everything people want to express including history or sociology knowledge or else topics in EdrawMind's community.
Tags:
Similar Mind Maps
Outline
CHỦ NGHĨA TRỌNG NÔNG
I. Lịch sử ra đời và đặc điểm
1.Hoàn cảnh ra đời
Thế kì XVIII, khi cuộc CMCN bắt đầu
Chính sách phát triển thương mại của J.B.Colbert
Giá trị đất suy giảm, nạn đói kéo dài, tích lũy tư bản hầu như không thể có, thị trường trong nước và thu nhập bị han chế
2.Đặc điểm
Lấy sản xuất nông nghiệp là điểm xuất phát
Đề cao vai trò của tự do kinh tế
II. Những nội dung chủ yếu của chủ nghĩa trọng thương
1.Lý luận sản phẩm thuần túy
Khái niệm: Sản phẩm thuần túy là số chênh lệch giữa tổng sản phẩm và chi phí sản xuất
F.Quesnay nêu 2 nguyên tắc hình thành giá trị tương ứng trong 2 lĩnh vực
Trong công nghiệp, giá trị hàng hóa = tổng chỉ phỉ sản xuất
Trong nông nghiệp, giá trị hàng hóa = tổng chi phí sản xuất + sản phẩm thuần túy
2. Lý luận về giá trị tiền tệ và tư bản
Theo Quesnay
Về giá trị
Giá trị là sự phối hợp các nhu cầu và nguyện vọng do những người đang trao đổi quyết định
Về tiền tệ
Họ coi tiền là phương tiện lưu thông, làm môi giới giữa mua và bán. Tuy nhiên, do phê phán chủ nghĩa trọng thương, nên trường phái trọng nông lại phủ định vai trò của tiền
Về tư bản
Theo Quesnay thì tư bản là những yếu tố vật chất đưa vào sản xuất nông nghiệp như nông cụ, súc vật cày kéo, hạt giống, tư liệu sinh hoạt của công nhân
3. Lý luận về tiền công và lợi nhuận
Học thuyết sản phẩm thuần túy A.R.I Turgot
Về tiền công
Nhà tư bản cần thu hẹp mức tiền công trả công nhân ở mức tư liệu tiêu dùng tối thiểu do cung lao động luôn lớn hơn cầu lao động => Công nhân cạnh tranh nhau để có việc làm
Về lợi nhuận
Lợi nhuận là khoản thu nhập của nhà tư bản từ sản phẩm thuần túy
4. Lý luận về tái sản xuất xã hội
"Biểu kinh tế" của Quesnay
Giai cấp sản xuất
Công nhân nông nghiệp
Tư bản nông nghiệp
Ngư dân và thợ mỏ
Giai cấp không sản xuất
Các nhà sản xuất công nghiệp
Thương gia
Người hầu
Người có chuyên môn
Giai cấp sở hữu
III. Đánh giá chủ nghĩa trọng nông
Ưu điểm
Chủ nghĩa trọng nông đã phê phán chủ nghĩa trọng thương, đặc biệt là chủ nghĩa trọng thương Pháp
Bước đầu chuyển việc nghiên cứu kinh tế từ lưu thông sang sản xuất trực tiếp
Thông qua " Biểu đồ kinh tế", lần đầu tiên các nhà trong nông đã tạo ra 1 hình ảnh có tính hệ thống và mô hình hóa về nề kinh tế thời họ
Hạn chế
Chưa hiểu thực chất của giá trj hàng hóa, nên chưa hiểu giá trị thặng dư, chỉ dừng lại ở sản phẩm thuần túy
Chưa vạch ra được các hình thái biểu hiện của sản phẩm thuần túy là lợi nhuận, lợi tức và địa tô
Hiểu sai ngành sản xuất và lao động sản xuất
Floating
Mind Map Of Agrarianism
50
CHỦ NGHĨA TRỌNG NÔNG
1.Hoàn cảnh ra đời
I. Lịch sử ra đời và đặc điểm
Thế kì XVIII, khi cuộc CMCN bắt đầu
Chính sách phát triển thương mại của J.B.Colbert
Giá trị đất suy giảm, nạn đói kéo dài, tích lũy tư bản hầu như không thể có, thị trường trong nước và thu nhập bị han chế
2.Đặc điểm
Lấy sản xuất nông nghiệp là điểm xuất phát
Đề cao vai trò của tự do kinh tế
II. Những nội dung chủ yếu của chủ nghĩa trọng thương
1.Lý luận sản phẩm thuần túy
Khái niệm: Sản phẩm thuần túy là số chênh lệch giữa tổng sản phẩm và chi phí sản xuất
F.Quesnay nêu 2 nguyên tắc hình thành giá trị tương ứng trong 2 lĩnh vực
Trong công nghiệp, giá trị hàng hóa = tổng chỉ phỉ sản xuất
Trong nông nghiệp, giá trị hàng hóa = tổng chi phí sản xuất + sản phẩm thuần túy
Theo Quesnay
Về giá trị
Về tiền tệ
Về tư bản
Giá trị là sự phối hợp các nhu cầu và nguyện vọng do những người đang trao đổi quyết định
Họ coi tiền là phương tiện lưu thông, làm môi giới giữa mua và bán. Tuy nhiên, do phê phán chủ nghĩa trọng thương, nên trường phái trọng nông lại phủ định vai trò của tiền
Theo Quesnay thì tư bản là những yếu tố vật chất đưa vào sản xuất nông nghiệp như nông cụ, súc vật cày kéo, hạt giống, tư liệu sinh hoạt của công nhân
3. Lý luận về tiền công và lợi nhuận
Học thuyết sản phẩm thuần túy A.R.I Turgot
Về tiền công
Nhà tư bản cần thu hẹp mức tiền công trả công nhân ở mức tư liệu tiêu dùng tối thiểu do cung lao động luôn lớn hơn cầu lao động => Công nhân cạnh tranh nhau để có việc làm
Về lợi nhuận
Lợi nhuận là khoản thu nhập của nhà tư bản từ sản phẩm thuần túy
Floating
2. Lý luận về giá trị tiền tệ và tư bản
4. Lý luận về tái sản xuất xã hội
"Biểu kinh tế" của Quesnay
Giai cấp sản xuất
Giai cấp không sản xuất
Giai cấp sở hữu
Công nhân nông nghiệp
Tư bản nông nghiệp
Ngư dân và thợ mỏ
Các nhà sản xuất công nghiệp
Thương gia
Người hầu
Người có chuyên môn
Ưu điểm
Chủ nghĩa trọng nông đã phê phán chủ nghĩa trọng thương, đặc biệt là chủ nghĩa trọng thương Pháp
Bước đầu chuyển việc nghiên cứu kinh tế từ lưu thông sang sản xuất trực tiếp
III. Đánh giá chủ nghĩa trọng nông
Thông qua " Biểu đồ kinh tế", lần đầu tiên các nhà trong nông đã tạo ra 1 hình ảnh có tính hệ thống và mô hình hóa về nề kinh tế thời họ
Hạn chế
Chưa hiểu thực chất của giá trj hàng hóa, nên chưa hiểu giá trị thặng dư, chỉ dừng lại ở sản phẩm thuần túy
Chưa vạch ra được các hình thái biểu hiện của sản phẩm thuần túy là lợi nhuận, lợi tức và địa tô
Hiểu sai ngành sản xuất và lao động sản xuất
CHỦ NGHĨA TRỌNG NÔNG
I. Lịch sử ra đời và đặc điểm
1.Hoàn cảnh ra đời
Thế kì XVIII, khi cuộc CMCN bắt đầu
Chính sách phát triển thương mại của J.B.Colbert
Giá trị đất suy giảm, nạn đói kéo dài, tích lũy tư bản hầu như không thể có, thị trường trong nước và thu nhập bị han chế
2.Đặc điểm
Lấy sản xuất nông nghiệp là điểm xuất phát
Đề cao vai trò của tự do kinh tế
II. Những nội dung chủ yếu của chủ nghĩa trọng thương
1.Lý luận sản phẩm thuần túy
Khái niệm: Sản phẩm thuần túy là số chênh lệch giữa tổng sản phẩm và chi phí sản xuất
F.Quesnay nêu 2 nguyên tắc hình thành giá trị tương ứng trong 2 lĩnh vực
Trong công nghiệp, giá trị hàng hóa = tổng chỉ phỉ sản xuất
Trong nông nghiệp, giá trị hàng hóa = tổng chi phí sản xuất + sản phẩm thuần túy
2. Lý luận về giá trị tiền tệ và tư bản
Theo Quesnay
Về giá trị
Giá trị là sự phối hợp các nhu cầu và nguyện vọng do những người đang trao đổi quyết định
Về tiền tệ
Họ coi tiền là phương tiện lưu thông, làm môi giới giữa mua và bán. Tuy nhiên, do phê phán chủ nghĩa trọng thương, nên trường phái trọng nông lại phủ định vai trò của tiền
Về tư bản
Theo Quesnay thì tư bản là những yếu tố vật chất đưa vào sản xuất nông nghiệp như nông cụ, súc vật cày kéo, hạt giống, tư liệu sinh hoạt của công nhân
3. Lý luận về tiền công và lợi nhuận
Học thuyết sản phẩm thuần túy A.R.I Turgot
Về tiền công
Nhà tư bản cần thu hẹp mức tiền công trả công nhân ở mức tư liệu tiêu dùng tối thiểu do cung lao động luôn lớn hơn cầu lao động => Công nhân cạnh tranh nhau để có việc làm
Về lợi nhuận
Lợi nhuận là khoản thu nhập của nhà tư bản từ sản phẩm thuần túy
4. Lý luận về tái sản xuất xã hội
"Biểu kinh tế" của Quesnay
Giai cấp sản xuất
Công nhân nông nghiệp
Tư bản nông nghiệp
Ngư dân và thợ mỏ
Giai cấp không sản xuất
Các nhà sản xuất công nghiệp
Thương gia
Người hầu
Người có chuyên môn
Giai cấp sở hữu
III. Đánh giá chủ nghĩa trọng nông
Ưu điểm
Chủ nghĩa trọng nông đã phê phán chủ nghĩa trọng thương, đặc biệt là chủ nghĩa trọng thương Pháp
Bước đầu chuyển việc nghiên cứu kinh tế từ lưu thông sang sản xuất trực tiếp
Thông qua " Biểu đồ kinh tế", lần đầu tiên các nhà trong nông đã tạo ra 1 hình ảnh có tính hệ thống và mô hình hóa về nề kinh tế thời họ
Hạn chế
Chưa hiểu thực chất của giá trj hàng hóa, nên chưa hiểu giá trị thặng dư, chỉ dừng lại ở sản phẩm thuần túy
Chưa vạch ra được các hình thái biểu hiện của sản phẩm thuần túy là lợi nhuận, lợi tức và địa tô
Hiểu sai ngành sản xuất và lao động sản xuất
Floating
Mind Map
Outline
1
Page-1
1
Page-1
This work was published by EdrawMind user WS6xduWI and does not
represent the position of Edraw Software.