This is a Mind Map Of Volumetric Analysis. Volumetric analysis is a frequently used quantitative analytical approach. As the name implies, this approach entails determining the concentration of an analyte by measuring the volume of a solution whose concentration is known. Volumetric analysis or titration, in other words, is the measurement of the volume of a second substance that reacts with the first in known proportions. The concentration of the analyte can be determined using this quantitative analysis approach. The French chemist Jean-Baptiste-Andre-Dumas created and discovered the first method of Volumetric Analysis while attempting to measure the amount of nitrogen mixed with other elements in organic molecules. To ensure that the nitrogen compound was converted into pure gas, it was burned in a furnace and then passed through a furnace in a stream of carbon dioxide that was then passed into a strong alkali solution. The mass of nitrogen is calculated and occupies the sample under known pressure and volume parameters. You can see more mind map templates that show everything people want to express including chemistry knowledge or else topics in EdrawMind's community.
Tags:
Similar Mind Maps
Outline
Phương pháp phân tích thể tích
1.Cơ sở lý thuyết
Anh, Vi, Uyên
1. Khái niệm PTTT
- Phương pháp PTTT là phương pháp phân tích đương lượng trong đó chủ yếu là sự đo chính xác thể tích của dung dịch có nồng độ xác định cần thiết để phản ứng hoàn toàn với chất phân tích.
2. Khái niệm điểm tương đương
- Là thời điểm mà tại điểm đó lượng chất chuẩn thêm vào tương đương hóa học với lượng chất phân tích có trong mẫu.
- Điểm tương đương là một điểm lý thuyết, không thể xác định chính xác bằng thực nghiệm.
3. Khái niệm điểm kết thúc
- Là thời điểm mà ở đó chất chỉ thị biến đổi tính chất vật lý hay sự đổi màu của chất chỉ thị giúp chúng ta kết thúc chuẩn độ.
4. Các chất chuẩn gốc
Chất chuẩn gốc bậc 1 ( sơ cấp): Các hợp chất có độ tinh khiết rất cao được dùng làm chất gốc (chất đối chiếu).
Chất chuẩn gốc bậc 2 ( thứ cấp): Hợp chất có độ tinh khiết thấp hơn chất chuẩn sơ cấp <99,95%, được xác định bằng phân tích hoá học.
5. Các dung dịch chuẩn
- Là dung dịch có nồng độ biết trước được dùng để chuẩn độ trong các PP-PTTT.
- Điều kiện: đủ bền, tác dụng nhanh, phản ứng hoàn toàn.
- Phương pháp xác định nồng độ của một dung dịch chuẩn
PP trực tiếp.
PP so với mẫu chuẩn.
- Biểu thị nồng độ dung dịch chuẩn
Nồng độ phân tử.
Nồng độ đương lượng.
6. Các phương pháp xác định điểm tương đương
- Dựa vào sự thay đổi màu của chỉ thị
- Dựa vào sự thay đổi đột ngột của các thông số lý hóa xảy ra tại điểm tương đương
2. Nguyên tắc chung và yêu cầu các phản ứng của PTTT
Thi
Nguyên tắc
- PTTT là một phương pháp định lượng hóa học dựa vào thể tích thuốc thử (đã biết chính xác nồng độ) dùng để phản ứng vừa đủ với một thể tích chính xác DD chất cần xác định.
- Từ thể tích, nồng độ của DD thuốc thử và thể tích của DD chất cần định lượng ta tính được nồng độ của DD cần định lượng.
- So với PTVL và HL thì PTTT độ chính xác không cao.
- Được sử dụng rộng rãi vì đơn giản và nhanh chóng.
Yêu cầu
- Phản ứng phải xảy ra hoàn toàn
- Phản ứng phải có tính chọn lọc cao (phản ứng chỉ giữa thuốc thử và chất xác định, không xảy ra các phản ứng phụ)
- Phản ứng phải đủ nhanh ( giúp xác định điểm tương đương chính xác)
- Phải chọn được chất chỉ thị ( giúp xác định chính xác điểm tương đương)
3.Các phương pháp PTTT
Quốc Điền
Phương pháp acid - base
- Định lượng các acid, base và một số muối.
- Phương pháp dựa trên sự trao đổi proton H+ .
VD: HCl + NaOH --> NaCl + H2O
Phương pháp oxy hóa - khử
- Dựa trên phản ứng oxy hóa-khử tương ứng với sự trao đổi điện tử giữa hai hợp chất.
VD: 2FeCl3 + SnCl2 --> 2FeCl2 + SnCl4
Phương pháp kết tủa
- Dựa trên các phản ứng giữa chất cần định lượng với thuốc thử tạo hợp chất ít tan.
VD: Ag+ + Cl- --> AgCl
Phương pháp tạo phức
- Dựa vào phản ứng tạo thành phức chất.
- Phương pháp complexon dùng định lượng các ion kim loại ca2+ và Mg2+ trong nước với chất chuẩn EDTA.
VD: Ca2+ + HY3- <--> CaY2- + H+
7. Ứng dụng của PTTT
Hương
Phản ứng acid - bazo
Phản ứng oxy hóa - khử
Phản ứng tạo phức
6. Các yếu tố ảnh hưởng và tính kết quả trong PTTT
Tâm
Các yếu tố ảnh hưởng
Độ acid ( hoặc pH)
Nhiệt độ
Nồng độ chất cần xác định
Sự tồn tại các thành phần trong mẫu
Chất chỉ thị màu
Tính kết quả
Phương pháp trực tiếp hoặc phương pháp thế
Theo nồng độ đương lượng
Theo nồng độ mol
Phương pháp thừa trừ
5. Dụng cụ dùng trong PTTT
Đạt
Dụng cụ chính xác
- Pipet chính xác một vạch, hai vạch.
- Buret
- Bình định mức
Dụng cụ không chính xác
- Pipet khắc độ
- Cốc có mỏ
- Ống đong
Dụng cụ chứa
- Bình nón
- Becher
- Bình tia
4. Các kỹ thuật chuẩn độ
Nga
Chuẩn độ trực tiếp
Chuẩn độ ngược
Chuẩn độ thay thế ( chuẩn độ đẩy)
Chuẩn độ gián tiếp
Viết tắt - Phân tích thể tích: PTTT
- Dung dịch: DD
- Phân tích vật lý: PTVL
- Hóa lý: HL
Mind Map Of Volumetric Analysis
1
1
182
Phương pháp phân tích thể tích
1.Cơ sở lý thuyết
Anh, Vi, Uyên
1. Khái niệm PTTT
- Phương pháp PTTT là phương pháp phân tích đương lượng trong đó chủ yếu là sự đo chính xác thể tích của dung dịch có nồng độ xác định cần thiết để phản ứng hoàn toàn với chất phân tích.
2. Khái niệm điểm tương đương
- Là thời điểm mà tại điểm đó lượng chất chuẩn thêm vào tương đương hóa học với lượng chất phân tích có trong mẫu.
- Điểm tương đương là một điểm lý thuyết, không thể xác định chính xác bằng thực nghiệm.
3. Khái niệm điểm kết thúc
- Là thời điểm mà ở đó chất chỉ thị biến đổi tính chất vật lý hay sự đổi màu của chất chỉ thị giúp chúng ta kết thúc chuẩn độ.
4. Các chất chuẩn gốc
Chất chuẩn gốc bậc 1 ( sơ cấp): Các hợp chất có độ tinh khiết rất cao được dùng làm chất gốc (chất đối chiếu).
Chất chuẩn gốc bậc 2 ( thứ cấp): Hợp chất có độ tinh khiết thấp hơn chất chuẩn sơ cấp <99,95%, được xác định bằng phân tích hoá học.
5. Các dung dịch chuẩn
- Là dung dịch có nồng độ biết trước được dùng để chuẩn độ trong các PP-PTTT.
- Điều kiện: đủ bền, tác dụng nhanh, phản ứng hoàn toàn.
- Phương pháp xác định nồng độ của một dung dịch chuẩn
PP trực tiếp.
PP so với mẫu chuẩn.
- Biểu thị nồng độ dung dịch chuẩn
Nồng độ phân tử.
Nồng độ đương lượng.
6. Các phương pháp xác định điểm tương đương
- Dựa vào sự thay đổi màu của chỉ thị
- Dựa vào sự thay đổi đột ngột của các thông số lý hóa xảy ra tại điểm tương đương
2. Nguyên tắc chung và yêu cầu các phản ứng của PTTT
Thi
Nguyên tắc
- PTTT là một phương pháp định lượng hóa học dựa vào thể tích thuốc thử (đã biết chính xác nồng độ) dùng để phản ứng vừa đủ với một thể tích chính xác DD chất cần xác định.
- Từ thể tích, nồng độ của DD thuốc thử và thể tích của DD chất cần định lượng ta tính được nồng độ của DD cần định lượng.
- So với PTVL và HL thì PTTT độ chính xác không cao.
- Được sử dụng rộng rãi vì đơn giản và nhanh chóng.
Yêu cầu
- Phản ứng phải xảy ra hoàn toàn
- Phản ứng phải có tính chọn lọc cao (phản ứng chỉ giữa thuốc thử và chất xác định, không xảy ra các phản ứng phụ)
- Phản ứng phải đủ nhanh ( giúp xác định điểm tương đương chính xác)
- Phải chọn được chất chỉ thị ( giúp xác định chính xác điểm tương đương)
3.Các phương pháp PTTT
Quốc Điền
Phương pháp acid - base
- Định lượng các acid, base và một số muối.
- Phương pháp dựa trên sự trao đổi proton H+ .
VD: HCl + NaOH --> NaCl + H2O
Phương pháp oxy hóa - khử
- Dựa trên phản ứng oxy hóa-khử tương ứng với sự trao đổi điện tử giữa hai hợp chất.
VD: 2FeCl3 + SnCl2 --> 2FeCl2 + SnCl4
Phương pháp kết tủa
- Dựa trên các phản ứng giữa chất cần định lượng với thuốc thử tạo hợp chất ít tan.
VD: Ag+ + Cl- --> AgCl
Phương pháp tạo phức
- Dựa vào phản ứng tạo thành phức chất.
- Phương pháp complexon dùng định lượng các ion kim loại ca2+ và Mg2+ trong nước với chất chuẩn EDTA.
VD: Ca2+ + HY3- <--> CaY2- + H+
7. Ứng dụng của PTTT
Hương
Phản ứng acid - bazo
Phản ứng oxy hóa - khử
Phản ứng tạo phức
6. Các yếu tố ảnh hưởng và tính kết quả trong PTTT
Tâm
Các yếu tố ảnh hưởng
Độ acid ( hoặc pH)
Nhiệt độ
Nồng độ chất cần xác định
Sự tồn tại các thành phần trong mẫu
Chất chỉ thị màu
Tính kết quả
Phương pháp trực tiếp hoặc phương pháp thế
Theo nồng độ đương lượng
Theo nồng độ mol
Phương pháp thừa trừ
5. Dụng cụ dùng trong PTTT
Đạt
Dụng cụ chính xác
- Pipet chính xác một vạch, hai vạch.
- Buret
- Bình định mức
Dụng cụ không chính xác
- Pipet khắc độ
- Cốc có mỏ
- Ống đong
Dụng cụ chứa
- Bình nón
- Becher
- Bình tia
4. Các kỹ thuật chuẩn độ
Nga
Chuẩn độ trực tiếp
Chuẩn độ ngược
Chuẩn độ thay thế ( chuẩn độ đẩy)
Chuẩn độ gián tiếp
Viết tắt - Phân tích thể tích: PTTT
- Dung dịch: DD
- Phân tích vật lý: PTVL
- Hóa lý: HL
Mind Map
Outline
1
Page-1
1
Page-1
This work was published by EdrawMind user Thi Thanh and does not
represent the position of Edraw Software.