This is a Mind Map Of Children's Common Issues. A mind map is a two-dimensional graphic diagram that allows you to arrange your notes. Mind maps, unlike linear notes, are frequently drawn on a blank piece of paper or canvas in landscape mode rather than portrait mode. Instead of starting at the top left and working your way down to the bottom right, you begin your mind map by putting the subject or headline in the middle of the page, then adding your notes as branches radiating outwards from the center.
While this new approach to taking notes may appear strange at first, it has several advantages, especially if you want to remember things:
At a glance, a mind map depicts links, hierarchies, and connections between distinct pieces of data. So it is a good tool for you to note and visualize your ideas. EdrawMind even allows you add pictures in your mind map, so that you can easily use it to express things you want to show. In EdrawMind community, you can get more templates of mind maps or other topics in study, work and life.
Tags:
Similar Mind Maps
Outline
HÀI NHI (Những vấn đề chung)
Sự phát triển vận động, hành động với đồ vật và định hướng vào môi trường xung quanh
Sờ mó , cầm nắm đồ vật các đồ vật xung quanh
Vận động , hành động của trẻ hoàn toàn phụ thuộc vào sự hướng dẫn của người lớn
Khoảng chừng 7-8 tháng , trẻ biết bò
Trẻ khám phá môi trường bằng thính giác , thị giác , vị giác
Trẻ bắt đầu sờ mó đồ vật ở tháng t3
Tháng t4 trẻ bắt đầu nắm lấy đồ vật
Đến tháng t6 trở đi thì trẻ đã cầm đc đồ vật bằng các ngón tay
Vận động và thao tác với các đồ vật làm giác quan của trẻ phát triển hơn
Hình thành những tiền đề của sự lĩnh hội ngôn ngữ
Khả năng nói của trẻ phụ thuộc và nhu cầu giao tiếp và sự định hướng vào môi trường xung quanh
Càng về cuối năm , trẻ thích đc giao tiếp với người lớn hơn
Sự thông hiểu lời nói xuất hiện trên cơ sở hoạt động tri giác , nhìn , nghe
Ngữ âm là yếu tố đầu tiên quyết định thái độ phản ứng của trẻ
Cuối tuổi hài nhi , mối liên hệ giữa tên đối tượng và bản thân đối tượng trở nên phong phú hơn - Sự thông hiểu ngôn ngữ của trẻ dần mang tính tích cực hơn thông qua giao tiếp với người lớn
Sự phát triển của trẻ trong năm đầu tiên so sánh với việc tiến tới mặt độc lập về mặt sinh học của con người
Tạo ra những tiền đề rất cần thiết sau này hình thành chức năng tâm lí của con người
Giao tiếp xúc cảm trực tiếp với người lớn là hoạt động chủ đạo của trẻ hài nhi
Trẻ hài nhi hoàn toàn phụ thuộc vào người lớn ( cho ăn , cho mặc , .... )
Giao tiếp với người lớn là nhu cầu bức thiết của trẻ
Phức cảm hớn hở thể hiện rõ rệt
Trẻ vui mừng khi đc tiếp xúc với người lớn
Giao tiếp trực tiếp có sự ảnh hưởng mạnh mẽ tới sự phát triển tâm lý của trẻ ( đặc biệt về tình cảm )
Giao tiếp để thoả mãn nhu cầu về ngừoi khác-> nhu cầu mang tính người sâu đậm
Nhu cầu tiếp xúc da thịt -> bế ẵm , nép vào lòng , hôn hít
Tháng thứ 6-8 , trẻ sợ hãi từ chối ko muốn giao tiếp với người lớn
Trong những ngày đầu trẻ chỉ có phản ứng cảm xúc thô sơ
Trẻ nãy sinh khả năng bắt chước khi tiếp xúc với người lớn
Quan hệ của trẻ đối với hiện thực là quan hệ xã hội
Hình thành đc những thói quen tốt và học đc cách ứng xử đúng đắn
Trẻ chỉ giao tiếp khi thấy an toàn và thoải mái về tình cảm
Giao tiếp với người lớn được coi là điều kiện tiên quyết để trẻ thành người lớn
Mind Map Of Children's Common Issues
2
1
1
354
HÀI NHI (Những vấn đề chung)
Sự phát triển vận động, hành động với đồ vật và định hướng vào môi trường xung quanh
Sờ mó , cầm nắm đồ vật các đồ vật xung quanh
Vận động , hành động của trẻ hoàn toàn phụ thuộc vào sự hướng dẫn của người lớn
Khoảng chừng 7-8 tháng , trẻ biết bò
Trẻ khám phá môi trường bằng thính giác , thị giác , vị giác
Trẻ bắt đầu sờ mó đồ vật ở tháng t3
Tháng t4 trẻ bắt đầu nắm lấy đồ vật
Đến tháng t6 trở đi thì trẻ đã cầm đc đồ vật bằng các ngón tay
Vận động và thao tác với các đồ vật làm giác quan của trẻ phát triển hơn
Hình thành những tiền đề của sự lĩnh hội ngôn ngữ
Khả năng nói của trẻ phụ thuộc và nhu cầu giao tiếp và sự định hướng vào môi trường xung quanh
Càng về cuối năm , trẻ thích đc giao tiếp với người lớn hơn
Sự thông hiểu lời nói xuất hiện trên cơ sở hoạt động tri giác , nhìn , nghe
Ngữ âm là yếu tố đầu tiên quyết định thái độ phản ứng của trẻ
Cuối tuổi hài nhi , mối liên hệ giữa tên đối tượng và bản thân đối tượng trở nên phong phú hơn - Sự thông hiểu ngôn ngữ của trẻ dần mang tính tích cực hơn thông qua giao tiếp với người lớn
Sự phát triển của trẻ trong năm đầu tiên so sánh với việc tiến tới mặt độc lập về mặt sinh học của con người
Tạo ra những tiền đề rất cần thiết sau này hình thành chức năng tâm lí của con người
Giao tiếp xúc cảm trực tiếp với người lớn là hoạt động chủ đạo của trẻ hài nhi
Trẻ hài nhi hoàn toàn phụ thuộc vào người lớn ( cho ăn , cho mặc , .... )
Giao tiếp với người lớn là nhu cầu bức thiết của trẻ
Phức cảm hớn hở thể hiện rõ rệt
Trẻ vui mừng khi đc tiếp xúc với người lớn
Giao tiếp trực tiếp có sự ảnh hưởng mạnh mẽ tới sự phát triển tâm lý của trẻ ( đặc biệt về tình cảm )
Giao tiếp để thoả mãn nhu cầu về ngừoi khác-> nhu cầu mang tính người sâu đậm
Nhu cầu tiếp xúc da thịt -> bế ẵm , nép vào lòng , hôn hít
Tháng thứ 6-8 , trẻ sợ hãi từ chối ko muốn giao tiếp với người lớn
Trong những ngày đầu trẻ chỉ có phản ứng cảm xúc thô sơ
Trẻ nãy sinh khả năng bắt chước khi tiếp xúc với người lớn
Quan hệ của trẻ đối với hiện thực là quan hệ xã hội
Hình thành đc những thói quen tốt và học đc cách ứng xử đúng đắn
Trẻ chỉ giao tiếp khi thấy an toàn và thoải mái về tình cảm
Giao tiếp với người lớn được coi là điều kiện tiên quyết để trẻ thành người lớn
Mind Map
Outline
1
Page-1
1
Page-1
This work was published by EdrawMind user Nguyễn Trần Diễm Thi and does not
represent the position of Edraw Software.