Nội dung thực hiện

Main IdeaNgữ cảnh đánh giáMục đích đánh giá trọng tâmNội dung đánh giáĐÁNH GIÁ PHẨM CHẤT, NĂNG LỰCSo SánhNGUYÊN TẮC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH THPTĐảm bảo tính toàn diện và tính linh hoạtĐảm bảo tính phát triểnĐảm bảo đánh giá trong bối cảnh thực tiễnĐảm bảo phù hợp với đặc thù môn họcĐỊNH HƯỚNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH. Định hướng đánh giá kết quả giáo dục theo CT GDPT 2018Định hướng đánh giá kết quả giáo dục trong môn Vật líQUY TRÌNH KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH THPTQuy trình kiểm tra, đánh giáCông cụ đánh giáThời điểm đánh giáKết quả đánh giáĐánh giá năng lựcĐánh giá kiến thức, kỹ năngĐánh giá năng lựcĐánh giá kiến thức, kỹ năngĐánh giá năng lựcĐánh giá kiến thức, kỹ năngĐánh giá năng lựcĐánh giá kiến thức, kỹ năngĐánh giá năng lựcĐánh giá kiến thức, kỹ năngĐánh giá năng lựcĐánh giá kiến thức, kỹ năngĐánh giá khả năng người học vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã học được vào giải quyết vấn đề thực tiễn của cuộc sốngVì sự tiến bộ của người học so với chính mìnhXác định việc đạt được kiến thức, kĩ năng theo mục tiêu của chương trình giáo dụcĐánh giá, xếp hạng giữa những người học với nhauGắn với ngữ cảnh học tập và thực tiễn cuộc sống của người học.Gắn với nội dung học tập (những kiến thức, kỹ năng, thái độ) học được trong nhà trườngNhững kiến thức, kĩ năng, thái độ ở nhiều môn học, nhiều hoạt động giáo dục và những trải nghiệm của bản thân người học trong cuộc sống xã hội (tập trung vào năng lực thực hiện)Qui chuẩn theo các mức độ phát triển năng lực của người học.Những kiến thức, kĩ năng, thái độ ở một môn học cụ thể;Qui chuẩn theo việc người đó có đạt hay không một nội dung đã được họcNhiệm vụ, bài tập gắn với tình huống, bối cảnh thực tiễnCâu hỏi, bài tập, nhiệm vụ trong tình huống hàn lâm hoặc tình huống thực.Đánh giá ở mọi thời điểm của quá trình dạy học, chú trọng đến đánh giá trong khi họcThường diễn ra ở những thời điểm nhất định trong quá trình dạy học, đặc biệt là trước và sau khi dạyNăng lực người học phụ thuộc vào độ khó của nhiệm vụ hoặc bài tập đã hoàn thànhThực hiện được nhiệm vụ càng khó và phức tạp hơn thì sẽ được coi là có năng lực cao hơn.Năng lực của người học phụ thuộc vào số lượng câu hỏi, nhiệm vụ hay bài tập đã hoàn thành;Càng đạt được nhiều đơn vị kiến thức, kĩ năng thì càng được coi là có năng lực cao hơn., đánh giá cần phản ánh những hiểu biết bằng cách sử dụng đa dạng các phương pháp nhằm mục đích mô tả một bức tranh hoàn chỉnh hơn và chính xác NL của người được đánh giá.Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình kiểm tra, đánh giá, có thể phát hiện sự tiến bộ của HS, chỉ ra những điều kiện để cá nhân đạt kết quả tốt hơn về PC và NL; phát huy khả năng tự cải thiện của HS trong hoạt động dạy học và giáo dụcĐể chứng minh người học có PC và NL ở mức độ nào đó, phải tạo cơ hội để họ được giải quyết vấn đề trong tình huống, bối cảnh mang tính thực tiễn. Vì vậy, kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển PC, NLHS chú trọng việc xây dựng những tình huống, bối cảnh thực tiễn để HS được trải nghiệm và thể hiện mìnhMỗi môn học có những yêu cầu riêng về NL đặc thù cần hình thành cho HS, vì vậy, việc kiểm tra, đánh giá cũng phải đảm bảo tính đặc thù của môn học nhằm định hướng cho GV lựa chọn và sử dụng các phương pháp, công cụ đánh giá phù hợp với mục tiêu và YCCĐ của môn học1. Phân tích mục đích đánh giá, mục tiêu học tập sẽ đánh giá2. Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá3. Lựa chọn, thiết kế công cụ kiểm tra, đánh giá4. Thực hiện kiểm tra, đánh giá5. Xử lý, phân tích kết quả kiểm tra, đánh giá6. Giải thích kết quả và phản hồi kết quả đánh giá7. Sử dụng kết quả đánh giá trong phát triển PC, NLHSNội dung thực hiện1. Các mục tiêu về PC; NL chung; NL đặc thù2. Xác định thông tin, bằng chứng về PC, NL;Phương pháp, công cụ để thu thập thông tin, bằng chứng về PC, NL…Xác định cách xử lý thông tin, bằng chứng thu thập được.3. Câu hỏi, bài tập, bảng kiểm, hồ sơ, phiếu đánh giá theo tiêu chí…4. Thực hiện theo các yêu cầu, kỹ thuật đối với các phương pháp, công cụ đã lựa chọn, thiết kế nhằm đạt mục tiêu kiểm tra, đánh giá, phù hợp với từng loại hình đánh giá: GV đánh giá, HS tự đánh giá, các lực lượng khác tham gia đánh giá.5. Phương pháp định tính/ định lượngSử dụng các phần mềm xử lý thống kê6. Giải thích kết quả, đưa ra những nhận định về sự phát triển của người học về PC, NL so với mục tiêu và YCCĐ.Lựa chọn cách phản hồi kết quả đánh giá: Bằng điểm số, nhận định/ nhận xét, mô tả PC, NL đạt được7 Trên cơ sở kết quả thu được, sử dụng để điều chỉnh hoạt động dạy học, giáo dục nhằm phát triển PC, NLHS; thúc đẩy HS tiến bộSubtopicSubtopicSubtopicSubtopicSubtopicSubtopicSubtopic
31