MindMap Gallery Mind Map Of Product Policy
This is a Mind Map Of Product Policy. Product policy is described as the broad guidelines connected to the production and development of a product. These policies are usually decided by a company's highest management, i.e. the board of directors. It's similar to long-term planning in terms of the company's product mix in order to provide optimum consumer pleasure. When it comes to developing product policies, the product life cycle is quite significant. When a product is in the early stages of development, the corporation must determine whether to pursue penetration pricing or skimming pricing. Companies utilize skimming techniques to attain speedy breakeven, but they also use penetration to keep the competitors out of the market. The emphasis should also be on raising product awareness and developing the brand. The company's profit must be maintained during the growth stage by enhancing product quality. Re-creating an advertising plan takes some time. Only a few enterprises remain in the business at this stage. The sales of the product are slowing, and the corporation has to focus on its most loyal clients. At this point, a product or communication adjustment is required. In the decline stage, product sales begin to diminish, and just a few companies remain in the industry. In EdrawMind community, you can get more templates related to business or other topics in study, work and life.
Edited at 2022-04-14 10:53:11CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM
TNXH TRONG QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM
SP bổ sung thông qua M&A: luật cạnh tranh
Từ bỏ SP: nghĩa vụ với nhà cung cấp, đại lý, KH
Phát triển SP mới: quyền luật, bảo hộ bằng sáng chế độ
Chất lượng và an toàn SP
Bảo hành: Tiêu chuẩn tối thiểu để bảo hành
CHU KÌ SỐNG SẢN PHẨM
Là thiên thần biến của doanh thu và lợi nhuận
Phát triển sản phẩm
Giới thiệu
Tăng trưởng / Phát triển
Trưởng thành / Bão hòa
Suy tàn
PLC Đặc biệt
Phong cách/Kiểu
Là 1 phương thức thể hiện rất căn bản và đặc trưng, riêng biệt.
Thời trang
Là 1 phong cách hiện đang phổ biến hoặc được chấp nhận trong một lĩnh vực nào đó.
Mốt
Là thời gian tạm thời của khoản mà doanh số tăng cao bất thường làm sự sôi nổi, nhiệt tình của NTD và sự phổ biến ngay lập tức của SP / thương hiệu.
SẢN PHẨM MỚI
Bao gồm các nguyên bản / gốc của SP, SP cải tiến, SP điều chỉnh, và mới thương hiệu DN phát triển thông qua các nỗ lực R&D của mình.
phát triển sản phẩm mới
Là SP phát triển nguyên bản, SP cải tiến, SP điều chỉnh và các thương hiệu mới thông qua các hoạt động phát triển của DN.
Phương pháp để có sản phẩm mới
thông qua mua bán
Thông qua nổ lực phát triển sản phẩm mới
Vai trò sản phẩm mới
với khách hàng
mang lại giải pháp mới và sự đa dạng cho cuộc sống.
Với doanh nghiệp
là nguồn gốc chính cho sự tăng trưởng
tốn kèm và rủi ro(80% Sp mới thất bại)
QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI
1. Hình thành ý tưởng
Là công việc tìm kiếm tưởng tượng về SP mới một cách có hệ thống
Nguồn bên trong: Nhân viên, R&D
Nguồn bên ngoài: Khách hàng, Đối thủ, Nhà phân phối, Nhà cung cấp, Khác
Nguồn đám đông (Crowdsourcing) hay cải tiến mở rộng (open- Innovation): là công việc kêu gọi cả công đồng lớn bao gồm KH, nhân viên, các nhà khoa học và nghiên cứu độc lập...
2. Sàng lọc ý tưởng
Giảm bớt số lượng ý tưởng được tạo ra, phát hiện ra ý tưởng tốt và loại bỏ ý tưởng giảm thiểu khi có thể.
Thể hiện các ý tưởng sản phẩm mới theo một tiêu chuẩn định hình để hội đồng / bộ phận đánh giá SP mới xem xét.
Nội dung: mô tả về SP / DV, đề xuất cung cấp giá trị, KH mục tiêu, cạnh tranh, ước tính quy mô thị trường, giá sản phẩm, thời gian, chi phí phát triển, sản xuất và tỷ lệ lợi nhuận
mô hình sàn lọc sản phẩm mới R-W-W
3. Phát triển và thử nghiệm khái niệm
Ý tưởng sản phẩm (product idea) là ý tưởng cho một sản phẩm có thể thực hiện được.
Khái niệm sản phẩm (product concept) là một phiên bản chi tiết hơn của ý tưởng sản phẩm mới, được trình bày bằng các thuật ngữ
Hình ảnh sản phẩm (product image) là cách thức người tiêudùng cảm nhận về một sản phẩm thực sự hoặc tiềm năng.
Thử nghiệm khái niệm: Là việc thử nghiệm các khái niệm SP mới với một nhóm các KH mục tiêu để tìm hiểu xem liệu khái niệm có lôi cuốn, thu hút NTD mạnh mẽ không.
4. Phát triển chiến lược marketing
Là việc thiết kế một chiến lược marketing ban đầu dựatrên khái niệm SP để giới thiệu một SP mới ra thị trường.
Phần I mô tả thị trường mục tiêu
Phần II trình bày kế hoạch về định giá, phân phối và ngân sáchmarketing cho năm đầu tiên.
Phần III mô tả kế hoạch doanh thu, mục tiêu lợi nhuận và chiếnlược phối thức marketing trong dài hạn.
5. Phân tích kinh doanh
Là việc xem xét dự báo doanh thu, chi phí và lợi nhuậncho một SP mới để tìm hiểu xem liệu những yếu tố này cóđáp ứng mục tiêu của công ty hay không.
Ước tính doanh thu
Ước tính chi phí
Phân tích mức độ hấp dẫn tài chính của SP mới
6. Phát triển sản phẩm
Thiết kế được 1 bản mẫu đầu tiên (prototype) từ 1 hoặc nhiềumẫu SP hữu hình của khái niệm SP.
Kiểm nghiệm SP: tự mình làm hoặc thuê ngoài (Kiểm nghiệm vớikhách hàng)
7. Marketing thử nghiệm
Khối lượng marketing thử nghiệm cần thiết sẽ thay đổi theo từng SP
SP đơn giản, đã thành công
SP đầu tư lớn, rủi ro cao
Thị trường thử nghiệm
Truyền thống: rộng lớn, tốn kém
Có kiểm soát
Mô phỏng
8. Thương mại hóa
Xây dựng hoặc thuê cơ sở sản xuất.
Chi quảng cáo, khuyến mãi và các nỗ lực marketing khácThời điểm giới thiệu (timing)
Địa điểm tung SP mới
Địa điểm-> khu vực-> cả nước-> quốc tế
QUẢN LÍ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI
Phát triển SP mới tập trungvào KH
Là việc phát triển SP mới tậptrung vào việc tìm kiếm những cách thức mới để giải quyết cácvấn đề của KH và tạo ra nhiều hơn nữa các trải nghiệm làm hài lòng KH.
Phát triển sản phẩm mới theo nhóm
Là việc phát triển SP mới trong đó các phòng ban trong công ty cùng làm việc gần gũi với nhau trong các nhóm xuyên chức năng, gối chồng các bước trong quy trình phát triển SP để tiết kiệm thời gian và tăng tính hiệu quả.
Phát triển sản phẩm mới có tính hệ thống
Quy trình phát triển SP mới phải có tính toàn diện và hệ thốngphân chia, không có kế hoạch.
Thiết lập hệ thống quản lý sự đổi mới (innovation management system) thu thập, xem xét, đánh giá, và quản lý các ý tưởng SP mới.
Tạo văn hóa doanh nghiệp định hướng sự đổi mới.
Mang lại nhiều ý tưởng SP mới hơn, các ý tưởng tốt được phát triển một cách hệ thống hơn, tạo nhiều SP mới thành công hơn.
MARKETING DỊCH VỤ
Các đặc tính của dịch vụ
Tính vô hình
Tính không thể tách rời
Tính hay thay đổi
Tính không thể lưu giữ
Các chiến lược marketing trong doanh nghiệp dịch vụ
Chuỗi lợi nhuận dịch vụ
Marketing bên ngoài
Marketing nội bộ
Marketing tương tác
Quản trị chất lượng dịch vụ
Chất lượng đồng đều và cao hơn đối thủ vs. Tính hay thay đổi của dịch vụ
Khắc phục sai sót
Quản trị năng suất dịch vụ
Huấn luyện nhân viên; tuyển dụng nhân viên mới
Công nghiệp hóa dịch vụ nhờ sức mạnh công nghệ
CHIẾN LƯỢC THƯƠNG HIỆU
Giá trị thương hiệu
Xây dựng thương hiệu mạnh
Quản trị thương hiệu
CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM
Quyết định về từng sản phẩm(Mặt hàng)
Quyết định về thuộc tính SP
Chất lượng: Mức chất lượng + Độ nhất quán về chất lượng
Quản trị chất lượng toàn diện (Total quality management – TQM)
Mức chất lượng = Chất lượng thực hiện (performance quality)
Độ nhất quán của chất lượng = Chất lượng thống nhất (conformance quality)
Tính năng
Xác định các tính năng mới. Quyết định tính năng nào cần thêm vào SP
Kiểu dáng
Vẻ bên ngoài (thiết kế bên ngoài); thu hút khách hàng; KHÔNG làm cho SP hoạt động hiệu quả hơn.
Thiết kế
Thiết kế bên trong và bên ngoài; giúp cho SP hoạt động hiệu quả hơn
Quyết định về thương hiệu
Là một cái tên, thuật ngữ, dấu hiệu, biểu tượng, thiết kế Giúp tăng thêm giá trị cho một SP
Quyết định về đóng gói
Thiết kế hoạt động và sản xuất hộp đựng hoặc bao bì cho một sản phẩm.
Thiết kế tồi: NTD mệt mỏi, bội phần và làm mất đi doanh thu của công ty.
Thiết kế đẹp, cải tiến: có thể mang lại lợi thế cạnh tranh và tăng doanh thu Chú ý đến vấn đề an toàn SP
Quyết định về nhãn sản phẩm
Bao gồm từ đơn giản nhãn được gắn với sản phẩm đến phức tạp đồ họa trong việc đóng bao bì gói.
Thiết kế nhãn và logo Quy định pháp lý của việc đóng gói và dán SP nhãn
Quyết định về SP hỗ trợ dịch vụ
Hỗ trợ dịch vụ thiết kế / KH dịch vụ
Quyết định về từng dòng sản phẩm(Hệ hàng)
Quyết định độ dài dòng SP
mở rộng sản phẩm
quyết định dãn dòng
quyết định lấp dòng
Lấp dòng sản phẩm
Xảy ra khi công ty muốn bổ sung thêm nhiều mặt hàng trong hiện tại của dòng SP.
Quyết định thu hẹp dòng SP
Tối ưu hóa danh mục thương hiệu
Hiện đại hóa: Từng phần so với tất cả các phần cùng một lúc
Giới thiệu nâng cao hơn phiên bản SP.
Quyết định về phối thức sản phẩm(Phổ hàng)
Quyết định về chiều dài = Tổng số lượng mặt hàng
Quyết định về chiều rộng = Tổng số lượng dòng sản phẩm
Quyết định về độ sâu = Tổng lượng phiên bản
Quyết định về đồng nhất tính: liên kết chặt chẽ giữa các sản phẩm
Chiến lược phát triển SP thức phối hợp
Bổ sung thêm mới SP dòng - tăng chiều rộng
Kéo dài dòng SP hiện tại - tăng chiều dài
Bổ sung thêm nhiều biến thể / phiên bản cho mỗi SP - tăng chiều sâu
Làm đồng nhất hơn các dòng SP để đạt được uy tín mạnh mẽ - tăng tính đồng nhất
PHỐI THỨC SẢN PHẨM
Phối thức sản phẩm/ Phổ hàng (product mix) hay Danh mục sản phẩm (product portfolio)
Là tất cả dòng sản phẩm và mặt hàng của 1 người bánBao gồm tất cả các dòng sản phẩm và mặt hàng củamột người bán cụ thể.
Dòng sản phẩm/ Hệ hàng (Product line)
Là tất cả mặt hàng của 1 dòng sản phẩm và có tính đồng nhất(khoảng giá, loại khách hàng, chức năng, nhà cung cấp, kênh phân phối...)
Mặt hàng (Item) = Sản phẩm riêng lẻ (product)
Mặt hàng = Sản phẩm là bất kỳ thứ gì được cung ứng ra thị trường nhằm thoả mãn nhu cầu và mong muốn của khách hàng
PHÂN LOẠI SẢN PHẨM
Tính bền
Sản phẩm bền: sử dụng trong thời gian dài, nhiều lần
Sản phẩm không bền: sử dụng trong thời gian ngắn, tiêu thụ nhanh chóng, sử dụng 1 vài lần
Tính hữu hình
Sản phẩm hữu hình/ vật chất: cầm nắm được, thấy được, sờ được.
Dịch vụ: mang tính vô hình, không lưu kho được, quá trình sản xuất và sử dụng đồng thời, không đồng nhất.
Hành vi và mục đích (loại khách hàng)
Sản phẩm tiêu dùng dành cho Thị trường người tiêu dùng (người mua cuối cùng, cá nhân, hộ gia đình) mua sắm với mục đích tiêu dùng cá nhân
Sản phẩm tiện lợi
Mua thường xuyên, ít kế hoạch trước, ít nỗ lực mua và sosánh, ít bận tâm, hứng thu
Sản phẩm mua sắm có lựa chọn
Mua ít thường xuyên hơn, Có kế hoạch, Nhiều nỗ lực mua, So sánh các thương hiệu về giá cả, chất lượng và kiểu dáng
Sản phẩm chuyên dụng
Có sự ưa thích và trung thành thương hiệu mạnh mẽ, Nỗ lực mua đặc biệt, Ít so sánh giữa các thương hiệu, Độ nhạy giá thấp
Sản phẩm thụ động/hàng nằm
Ít biết đến sảnphẩm và ít kiến (Hoặc, nếu biết thì ít hứng thú).
Sản phẩm tổ chức/ kỹ nghệ/ công nghiệp dành cho Thị trường tổ chức (chính phủ, doanh nghiệp, tổ chức phi lợi nhuận) mua sắm với mục đích sử dụng trong sản xuất, kinh doanh hoặc mua đi bán lại
Nguyên vật liệu và bán thànhphẩm
NVL thô
NVL đã qua xử lývà bán thành phẩm
Trang thiết bị/sản phẩm về vốn
Hệ thống thiết lập
Thiết bị phụ tùng
Phụ liệu và dịch vụ
Phụ liệu
Dịch vụ kinh doanh
Con người
Marketing con người
Tổ chức
Marketing tổ chức
Địa điểm
Place marketingMarketing city
Ý tưởng
(Social Marketing - Marketing xã hội)Đem lại lợi ích cho xã hội
CÁC CẤP ĐỘ SẢN PHẨM
Sản phẩm gia tăng
Lớp giá trị tăng thêm/lớp dịch vụbổ sung: các dịch vụ KH và lợi íchtăng thêm cung cấp cho KH
Sản phẩm cụ thể
Lớp hữu hình/vật chất: Tính năng,thiết kế, mức chất lượng, nhãnhiệu, bao bì của SP, DV được kếthợp để mang lại giá trị KH cốt lõi.
Giá trị khách hàng cốt lõi
Lớp cốt lõi/lõi lợi ích: Các lợi íchcốt lõi mà KH đang tìm kiếm đểgiải quyết vấn đề/nhu cầu của họ
TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM
Sản phẩm là bất kỳ thứ gì (sản phẩm vật chất, dịch vụ, con người, thông tin, ý tưởng, địa điểm, tổ chức) được cung ứng ra thị trường (bên cung) nhằm thoả mãn nhu cầu và mong muốn của khách hàng (bên cầu)