MindMap Gallery MARKETING
Khái niệm về Marketing Các hình thức Marketing Quy trình của Marketing Tầm quan trọng của việc hiểu thị trường và khách hàng A Modern Marketing System Four Ps of Marketing Định hướng quản lý Marketing Quản lý Marketing
Edited at 2021-08-08 15:14:35Bản đồ tư duy toàn diện này giải thích công ty và chiến lược tiếp thị với các ví dụ. Bạn có thể dễ dàng tạo sơ đồ tư duy của riêng mình với EdrawMind.
Khái niệm về Marketing Các hình thức Marketing Quy trình của Marketing Tầm quan trọng của việc hiểu thị trường và khách hàng A Modern Marketing System Four Ps of Marketing Định hướng quản lý Marketing Quản lý Marketing
Bản đồ tư duy toàn diện này giải thích công ty và chiến lược tiếp thị với các ví dụ. Bạn có thể dễ dàng tạo sơ đồ tư duy của riêng mình với EdrawMind.
Khái niệm về Marketing Các hình thức Marketing Quy trình của Marketing Tầm quan trọng của việc hiểu thị trường và khách hàng A Modern Marketing System Four Ps of Marketing Định hướng quản lý Marketing Quản lý Marketing
MARKETING
Khái niệm về Marketing
Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng, duy trì mối quan hệ đó
Mục tiêu
Thu hút khách hàng mới bằng cách hứa hẹn mang lại giá trị vượt trội
Giữ chân và phát triển khách hàng hiện tại bằng cách mang lại sự hài lòng
Các hình thức Marketing
Truyền thống
Bán hàng
Các sản phẩm phong phú tại các trung tâm mua sắm gần
Quảng cáo truyền hình, tạp chí và thư trực tiếp
Hiện nay
Đáp ứng nhu cầu của khách hàng
Trang web, ứng dụng điện thoại, blog, phương tiện truyền thông,...
Tiếp cận và tương tác với khách hàng trực tiếp
Quy trình của Marketing
Thu hút và tạo giá trị với khách hàng mới
Hiểu thị trường nhu cầu và mong muốn của khách hàng
Thiết kế ra sản phẩm đáp ứng cho khách hàng
Truyền tải thông điệp đến khách hàng
Tiếp cận thông tin khách hàng để liên lạc
Tầm quan trọng của việc hiểu thị trường và khách hàng
5 Yếu tố thị trường cốt lõi
Needs, wants, and demands
Needs: Thực sự cần (ăn uống, mặc, an toàn,...)
Wants: Mong muốn của cá nhân, có cũng được, không có cũng được
Demands: Yêu cầu, mong muốn của cá nhân, bất buộc phải có
Market offerings
Thông tin sản phẩm, dịch vụ, sự trải nghiệm của khách hàng
Value and satisfaction
Đánh giá của khách hàng về sản phẩm
Exchanges and relationships
Tâm lí khách hàng thay đổi, thị trường phát triển, đổi mới, tạo quan hệ chặt chẽ với xu hướng thị trường
Markets
Thị trường, doanh nghiệp và khách hàng
Cơ chế bảo vệ thông tin người mua và sản phẩm
Tạo mối quan hệ chặt chẽ giữa người mua và người bán
Maslow's hierarchy of needs
Nhu cầu sinh lý
Cân bằng nội môi
Sức khỏe
Thực phẩm và nước
Ngủ
Quần áo
Nơi trú ẩn
Nhu cầu an toàn
An ninh cá nhân
An ninh cảm xúc
An ninh tài chính
Sức khỏe và hạnh phúc
Nhu cầu an toàn chống lại tai nạn / bệnh tật và tác động bất lợi của chúng
Nhu cầu xã hội / mối quan hệ, tình cảm
Tình bạn
Sự thân mật
Tình gia đình
Nhu cầu được tôn trọng
cần có cảm giác được tôn trọng, kính mến, được tin tưởng
Nhu cầu thể hiện bản thân
Tìm kiếm cộng sự
Nuôi dạy con cái
Sử dụng và phát triển tài năng, năng lực
Theo đuổi mục tiêu
A Modern Marketing System
Các nhà cung cấp
Four Ps of Marketing
Sản phẩm
hiểu nhu cầu của khách hàng tiềm năng đối với sản phẩm/ dịch vụ và điều chỉnh sản phẩm sẽ bán để đáp ứng những nhu cầu đó
Các loại sản phẩm
Hàng tiện dụng (convenience good): thứ mà mọi người thường phải mua thường xuyên với chi phí thấp (kem, tạp chí, thuốc lá, nước, …)
Hàng mua sắm (shopping good): thứ họ sẽ cân nhắc mua sắm và so sánh các sản phảm thuộc các thương hiệu khác nhau (đồ nội thất, quần áo, thiết bị điện tử, …)
Các mặt hàng đặc biệt (specialty good): thứ đặc biệt họ sẽ chỉ mua vài lần, như một món quà đắt tiền hoặc mặt hàng xa xỉ (xe máy, đồ cổ, bộ sưu tập tranh, …)
Loại hàng thụ động (unsought good): thứ mà người tiêu dùng không hề biết đến và cũng không mong muốn mua chỉ trừ khi trường hợp đặc biệt (bảo hiểm tai nạn, dịch vụ mai táng, bình chữa cháy, …)
Giá
Chi phí của sản phẩm (gồm chi phí cố định và chi phí biến đổi)
Giá sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh
Số tiền khách hàng sẵn sàng trả cho sản phẩm
Nơi bán
Lựa chọn và thiết lập địa điểm:Cố gắng quyết định nơi đặt doanh nghiệp và ổn định nó
Quản lý chuỗi cung ứng:Quản lý hiệu quả chuỗi cung ứng có thể giúp tạo ra một quy trình liền mạch từ lúc chuẩn bị sản xuất cho đến khi giao hàng và tiêu thụ
Khuyến mãi
Định hướng quản lý Marketing
Triết lý sản xuất cho rằng người tiêu thụ ưa chuộng sản phẩm có sẵn và giá thấp. Vậy nên việc quản trị marketing phải tập trung vào phân phối sản phẩm và tăng cường sản xuất.
Triết lý sản phẩm cho rằng người tiêu thụ ưa thích chất lượng sản phẩm tốt, kiểu dáng độc đáo nên quản trị marketing phải đi theo hướng cải tiến sản phẩm liên tục.
Triết lý bán hàng cho rằng khách hàng không mua sản phẩm nếu doanh nghiệp không có khuyến mại và nỗ lực bán hàng mạnh mẽ.
Triết lý marketing
khả năng sinh lợi, marketing phối hợp, xu hướng khách hàng và thị trường mục tiêu.
xác định rõ nhu cầu, mong muốn của thị trường mục tiêu và phân phối sự thỏa mãn hiệu quả hơn đối thủ.
Triết lý Marketing xã hội
yêu cầu doanh nghiệp xác định rõ mong muốn, nhu cầu, quan tâm của hị trường mục tiêu và phân phối sự thỏa mãn hiệu quả hơn đối thủ theo cách nâng cao phúc lợi xã hội hoặc bảo toàn
yêu cầu cân bằng 3 mục tiêu lớn là thỏa mãn nhu cầu khách hàng, đảm bảo phúc lợi xã hội và lợi nhuận cho doanh nghiệp
Quản lý Marketing
Lựa chọn thị trường mục tiêu và xây dựng các mối quan hệ có lợi
Phân khúc thị trường là việc phân chia thị trường thành các phân khúc khách hàng.
Mục tiêu mà Marketing đề cập đến phân khúc nào sẽ theo đuổi.
Người tiêu dùng cuối cùng
Hoạt động Marketing
Công ty đối thủ cạnh tranh
Doanh nghiệp
Phản hồi đánh giá sản phẩm từ khách hàng
Quay lại bước đầu